Sự kiện nổi bật trong nước, quốc tế ngày 7/5

Sáng 7/5, tại TP Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 7/5.

Phòng, chống cháy rừng mùa khô

Trưa tháng 4, ánh nắng chói chang ở Bảy Núi chiếu thẳng xuống đá, 'sấy khô' lớp thực bì giòn rụm. Chỉ cần một tàn thuốc nhỏ cũng đủ làm bùng phát ngọn lửa lớn. Giờ đây, các khu rừng luôn đối mặt với nguy cơ cháy ở cấp cực kỳ nguy hiểm.

An Giang phân công lực lượng ứng trực 24/24 giờ để phòng, chống cháy rừng

Do thời tiết nắng nóng, khô hanh kéo dài làm cho cây cối khô héo, rụng lá, lớp thực bì tăng dầy; cùng với việc bất cẩn trong việc sử dụng lửa, gây ra các đám cháy lớn tại khu vực núi Cô Tô và núi Dài, huyện Tri Tôn, An Giang trong những ngày qua.

Điện Biên: Nắng nóng, khô hanh tiếp diễn, cháy rừng ở cấp cực kỳ nguy hiểm

Do thời tiết nắng nóng, khô hanh tiếp tục diễn ra nên nguy cơ cháy rừng toàn tỉnh Điện Biên vẫn đang ở cấp 5 - cấp cực kỳ nguy hiểm.

Năm 2024: Nam Bộ nắng nóng nhiều và gay gắt hơn, mùa mưa đến muộn

Khu vực Nam Bộ đang xảy ra nắng nóng kéo dài, gần như cả khu vực không có mưa trái mùa (hụt chuẩn từ 60-95%); xâm nhập mặn hiện đang ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và năm 2023.

Ứng phó kịp thời với hạn hán, xâm nhập mặn và nguy cơ cháy rừng

Thời gian qua, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn và cháy rừng xảy ra ở nhiều khu vực trong cả nước, trong đó khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ chịu ảnh hưởng rất nặng nề của các hình thái thời tiết trên. Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn còn kéo dài trong thời gian tới.

An Giang tập trung cao độ công tác phòng, chống cháy rừng

Trong cao điểm mùa khô năm 2024, lực lượng chức năng và các địa phương có rừng trên địa bàn tỉnh An Giang tập trung nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, phương tiện, dụng cụ để bảo vệ thành công 'lá phổi xanh' qua thời điểm khắc nghiệt nhất trong năm.

Căng mình phòng, chống cháy rừng ở vùng Bảy Núi

Theo Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh An Giang, toàn tỉnh hiện có 13.277,2ha rừng phòng hộ và đặc dụng. Trong đó, khu vực trọng điểm cháy chiếm khoảng 5.655ha, với thời gian nguy cơ xuất hiện cháy rừng từ tháng 1 đến tháng 5 đối với khu vực rừng đồi núi; từ tháng 1 đến tháng 7 - 8 đối với rừng đồng bằng.

An Giang: Cật lực phòng chống cháy rừng vùng Bảy Núi

Nhiều khu vực rừng vùng Bảy Núi đang được cảnh báo cháy cấp 5 (cực kỳ nguy hiểm). Chính vì thế, công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng được Ban Quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng tỉnh An Giang quan tâm đặc biệt.

Nhiều giải pháp quyết liệt phòng chống cháy rừng ở An Giang

Hiện nay, đang là cao điểm của mùa khô, nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, làm nhiều cánh rừng trên địa bàn tỉnh An Giang có nguy cơ cháy rất cao. Những, ngày qua, trên địa bàn cũng đã xảy ra một số đám cháy, nếu không có sự vào cuộc kịp thời của các lực lượng chức năng thì thiệt hại là rất lớn.

Bí thư Thị ủy Tịnh Biên kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tại địa phương

Ngày 26/3, Bí thư Thị ủy Tịnh Biên Nguyễn Hồng Đức và Chủ tịch UBND TX. Tịnh Biên Phạm Thành Nhơn đã kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), tại chốt bảo vệ rừng và các hồ chứa nước ở núi Phú Cường; phía Tây núi Cấm, thuộc xã An Cư; khu vực Tà Lọt, hồ Latina, thuộc xã An Hảo; đồi Kakô, thuộc xã Tân Lợi.

Cháy rừng ở huyện Mù Cang Chải đã được kiểm soát

Đến 6 giờ ngày 26/3, vụ cháy rừng tại bản Dào Cu Nha và Hú Trù Lình, xã Lao Chải, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã được kiểm soát hoàn toàn.

Chủ động phòng, chống cháy rừng ở vùng Tây Nam Bộ

Hiện thời tiết tại các tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ đang vào mùa khô, nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, nên các khu vực rừng đang có nguy cơ xảy ra cháy rừng ở cấp độ cao. Các ngành chức năng đã và đang tập trung, quyết liệt triển khai nhiều phương án phòng chống, ứng phó cháy rừng.

Mùa hái nho rừng

Thời điểm mưa già, cũng là lúc nho rừng Bảy Núi bước vào vụ rộ. Muốn hái được loại trái cây dại này, người ta phải cất công lặn lội cả ngày, thậm chí nhiều ngày mới đủ số lượng cần thiết. Qua bàn tay chế biến của con người, nho rừng trở thành thức uống đặc sản.

An Giang chú trọng công tác phòng, chống cháy rừng

Cơn mưa lớn trong đêm 8/5 trên toàn tỉnh An Giang đã làm dịu nguy cơ cháy rừng cấp 5 trên vùng bán sơn địa Bảy Núi, gồm huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên.

Các tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ chủ động phòng, chống cháy rừng

Hiện đang là đỉnh điểm của mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, nên tất cả các diện tích rừng trên địa bàn các tỉnh, thành vùng Tây Nam Bộ đang có nguy cơ xảy ra cháy rừng ở cấp độ cao. Các cấp, các ngành chức năng đã và đang tập trung, nỗ lực thực hiện với nhiều phương án phòng chống, ứng phó nhằm hạn chế thấp nhất các vụ cháy rừng xảy ra trên địa bàn.

Nguy cơ xảy ra cháy lớn ở tất cả các loại rừng tại tỉnh An Giang

Mùa khô hạn 2023, An Giang đã khoanh vùng trọng điểm có nguy cơ dễ xảy ra cháy rừng với diện tích gần 7.370 ha, chiếm hơn 43% tổng diện tích rừng của địa phương.

Nhiều phương án phòng chống, ứng phó không để xảy ra cháy rừng mùa khô ở An Giang

Hiện đang là đỉnh điểm của mùa khô, thời tiết nắng nóng kéo dài, độ ẩm thấp, nên tất cả các diên tích rừng trên địa bàn tỉnh An Giang đang có nguy cơ cháy rừng ở cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.

Bảy Núi mùa vắng những cơn mưa

Khi tiết Xuân mát mẻ đi qua, vùng Bảy Núi dần bước vào mùa khô, với những nét độc đáo từ cảnh vật và cuộc sống người dân. Đó là thời điểm Bảy Núi nhộn nhịp nhất trong năm và những đặc sản cũng dần bước vào mùa.

Nâng cao cảnh giác, chủ động phương án phòng cháy chữa cháy rừng

Ngày 10/3, Phó Chủ tịch UBND huyện Tịnh Biên Nguyễn Thanh Hùng đến kiểm tra công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) tại các khu vực trọng điểm cháy trên địa bàn huyện, như: Núi Phú Cường, khu vực Tà Lọt, Latina, đồi Kakô trên núi Cấm… trước cao điểm mùa khô 2023.

An Giang: Khoanh vùng trọng điểm phòng, chống cháy rừng mùa khô

An Giang đang bước vào mùa khô, dự báo nguy cơ cao xảy ra cháy rừng. Vì vậy, tỉnh đang tập trung chỉ đạo quyết liệt, triển khai thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ, nhất là ở các huyện miền núi Tịnh Biên, Tri Tôn…

Ngày đêm căng mình bảo vệ rừng

Các địa phương có rừng trong khu vực ĐBSCL đã và đang gấp rút bố trí lực lượng, tăng cường các phương tiện để chủ động phương án phòng cháy, chữa cháy rừng khi mùa khô hạn đang diễn biến phức tạp

Chủ động phòng, chống cháy rừng mùa khô

Trước cao điểm mùa khô năm 2023, huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đang tập trung thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) rừng nhằm hạn chế thấp nhất nguy cơ có thể xảy ra. Đồng thời, huy động đầy đủ lực lượng, dụng cụ, phương tiện để thực hiện nghiêm mục tiêu, kế hoạch đề ra.

An Giang tập trung bảo vệ rừng

Dù lượng mưa trái mùa xuất hiện nhiều hơn cùng kỳ, nhưng nguy cơ cháy rừng vẫn còn cao, khi thời tiết tiếp tục xuất hiện những đợt nắng nóng, nhiệt độ tăng, nhất là ở những khu vực có rừng, đồi núi. Đây được xem là giai đoạn nhạy cảm, cần tập trung để công tác bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng đạt hiệu quả cao.

Nguy cơ cháy rừng ở đồng bằng sông Cửu Long

Không nằm ngoài dự báo của cơ quan chức năng, đến cuối tháng 3 vừa qua, nhiều diện tích rừng ngập ngọt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển sang báo cháy cấp V, cấp cuối cùng và cao nhất trong thang cảnh báo cháy rừng. Ở mức này, chỉ sơ suất nhỏ cũng có thể thành thảm họa...

Bảy Núi mùa khô

Sang tháng 4, nắng vẫn gay gắt thiêu đốt đất trời và màu xanh chưa thể phủ hết những cánh đồng cát trắng ở vùng Bảy Núi. Tuy nhiên, miền đất này vẫn luôn mang những nét đặc thù riêng, dù đang trong mùa nắng cháy.

An Giang tập trung bảo vệ rừng cao điểm mùa khô

Tháng 3, nắng chan chát thiêu đốt những cành khô trơ xương trên triền núi cao báo hiệu đất trời đã bước vào cao điểm mùa khô. Khi đó, lực lượng kiểm lâm, Ban Quản lý rừng Phòng hộ và Đặc dụng tỉnh, các lực lượng chức năng khác, như: Công an, quân sự… đều nâng cao tinh thần cảnh giác với quyết tâm bảo vệ thành công 'lá phổi xanh' của tỉnh An Giang.

An Giang tập trung bảo vệ rừng mùa khô

Diện tích rừng và đất rừng của An Giang tuy không lớn so với các tỉnh, thành phố khác nhưng có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với phát triển của du lịch, bảo vệ đa dạng sinh học, phục vụ quốc phòng - an ninh vùng biên giới. Do vậy, bảo vệ rừng an toàn qua mùa khô là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Chủ động phòng chống cháy rừng

Những ngày đầu tháng 3, các tán rừng dưới chân núi Phú Cường ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang đã chuyển màu khô héo. Dọc con đường quanh chân núi, ai cũng có thể bắt gặp những hàng cây xơ xác, trụi lá và thảm thực bì dày với lớp lá khô.

An Giang: Gần 2.500 người sẵn sàng làm nhiệm vụ chữa cháy rừng trong mùa khô

Để đảm bảo tốt hơn cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng trong thời gian cao điểm của mùa khô, tỉnh An Giang đã huy động 2.500 người gồm các lực lượng chức năng có liên quan sẵn sàng làm nhiệm vụ chữa cháy rừng vùng đồi núi.

Khung cảnh thơ mộng của những hàng thốt nốt tuyệt đẹp chỉ có ở An Giang

Các cây thốt nốt thẳng đứng trên nền trời xanh ngắt, bên dưới là cánh đồng lúa mướt mát tạo nên khung cảnh thật ngoạn mục.

Tịnh Biên tập trung bảo vệ rừng mùa khô

Trước diễn biến phức tạp của mùa khô năm nay, Ban Chỉ huy Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững huyện Tịnh Biên (gọi tắt là Ban Chỉ huy) đã chủ động yêu cầu các xã, thị trấn xây dựng kế hoạch, bố trí nguồn nhân lực và phương tiện để bảo vệ thành công gần 7.760ha đất lâm nghiệp trên địa bàn.

An Giang 'Căng mình' bảo vệ rừng mùa khô

Hiện nay, toàn tỉnh An Giang đang bước vào cao điểm mùa khô, nguy cơ cháy rừng đang ở mức báo động cao. Trước khi mùa mưa đến, công tác bảo vệ rừng, phòng, chống cháy rừng là ưu tiên hàng đầu.

Một ngày, xảy ra hai vụ cháy rừng tại An Giang

Ngày 5-3, Hạt Kiểm lâm liên huyện Tri Tôn - Thoại Sơn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh An Giang cho biết, trong ngày 4-3, đã xảy ra hai vụ cháy rừng vùng núi đồi thuộc thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm việc tại An Giang

Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Hà Công Tuấn dẫn đầu đã đến khảo sát, kiểm tra tình hình hạn hán, xâm nhập mặn; công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR); tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và thị trường nông sản chủ lực của tỉnh trong điều kiện ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Đoàn đã đến khảo sát trại cá sấu Út Tuyết (TP. Châu Đốc, An Giang) xem xét công tác gây nuôi động vật hoang dã, ảnh hưởng của việc tạm dừng xuất khẩu cá sấu nước ngọt sang Trung Quốc và kiểm tra công tác PCCCR, các hồ chứa nước tại núi Phú Cường (Tịnh Biên).

Kiểm tra tình hình hạn hán, xâm nhập mặn và công tác phòng cháy, chữa cháy rừng

Ngày 24-2, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Hà Công Tuấn dẫn đầu đã đến khảo sát, kiểm tra tình hình hạn hán, xâm nhập mặn và giải pháp thích ứng đảm bảo sản xuất nông nghiệp; công tác phòng cháy, chữa cháy rừng; tình hình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và thị trường nông sản chủ lực trong điều kiện ảnh hưởng của dịch Covid-19… tại TP. Châu Đốc và huyện Tịnh Biên (An Giang)

Tây Nam Bộ cảnh giác nguy cơ cháy rừng

Mùa khô năm 2019-2020, nhiều địa phương khu vực Tây Nam Bộ bị xâm nhập mặn sớm và sâu hơn so với cùng kỳ nhiều năm. Do đó, tình trạng thiếu nước, hạn hán, nguy cơ xảy ra cháy rừng và cháy lớn là rất cao.