Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long sạt lở, thiếu cát và phù sa?

Vùng đồng bằng sông Cửu Long đang bị tổn thương khi xu hướng thời tiết và biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cực đoan hơn.

Cà Mau: Phấn đấu đến năm 2030, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,65 tỷ USD

Đây là một trong những mục tiêu được đề ra trong phương án phát triển ngành tôm tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cà Mau đầu tư 20.000 tỷ đồng để phát triển ngành tôm đến năm 2030

Cà Mau đề ra mục tiêu cụ thể, đến năm 2025 sẽ nâng giá trị kinh ngạch xuất khẩu đạt 1,4 tỷ USD, năm 2030 khoảng 1,65 tỷ USD; dự kiến, tổng vốn đầu tư cho ngành tôm đến năm 2030 khoảng 20.000 tỷ đồng.

Cà Mau phấn đấu xuất khẩu tôm đạt trên 1,6 tỷ USD vào năm 2030

Ngày 27-5, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Cà Mau cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Văn Sử đã phê duyệt phương án phát triển ngành tôm của tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cà Mau duyệt phương án phát triển ngành tôm, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư

Cà Mau dự kiến sẽ dành 20.000 tỷ đồng để phát triển ngành tôm đến năm 2030, hướng đến mục tiêu đưa ngành tôm tỉnh này thành trung tâm lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cà Mau: Phấn đấu đến năm 2030 trở thành 'trung tâm tôm' lớn nhất nước

Tỉnh Cà Mau đã vạch ra lộ trình phát triển ngành tôm để tỉnh trở thành 'trung tâm tôm' lớn nhất vùng ĐBSCL và cả nước. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030 xuất khẩu thủy sản đạt 1,65 tỉ USD.

Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

IUCN nhấn mạnh nhu cầu cấp thiết trong việc phối hợp bảo tồn rừng ngập mặn, vốn là môi trường sống rất quan trọng đối với hàng triệu cộng đồng dễ bị tổn thương và đa dạng sinh học.

Tổ chức các đợt cao điểm thanh tra tại các vùng nuôi tôm trọng điểm

Bộ NN&PTNT chỉ đạo các đơn vị phối hợp xử lý dứt điểm, triệt để các bệnh mới trên tôm, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm có nguy cơ phát sinh thành dịch...

'Đời trìa' trên phá Tam Giang

Phá Tam Giang (Thừa Thiên Huế) được ví là biển cạn hay bảo tàng đa dạng sinh học lớn nhất Đông Nam Á với 1.300 loài tôm cá, thực vật và chim muông. Trong đó, trìa - hay còn gọi là ngao nước lợ - là một loại hải sản ở vùng đầm phá này, cũng là 'cần câu cơm' của bao thế hệ ngư dân ở vùng đầm phá này.

Cà Mau xây dựng ngành tôm trở thành trung tâm lớn nhất cả nước

Tỉnh Cà Mau đề ra mục tiêu đến năm 2030 tổng diện tích nuôi tôm nước lợ ổn định đạt 280.000 ha; kim ngạch xuất khẩu đạt 1,65 tỷ USD.

Ngành tôm cần đẩy mạnh sản xuất hàng giá trị gia tăng

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm đã có dấu hiệu phục hồi khi 4 tháng đầu năm nay đạt kim ngạch xuất khẩu 974 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn phải đối mặt với nhiều thách thức, ngành tôm nên đẩy mạnh sản xuất hàng giá trị gia tăng, tập trung nhiều hơn cho khâu nuôi để nâng sức cạnh tranh.

Hải Phòng dự kiến chi hơn 534 tỷ đồng hỗ trợ đào tạo 9 ngành nghề ưu tiên

Thành phố Hải Phòng dự kiến từ nay đến năm 2030 sẽ chi hơn 534 tỷ đồng hỗ trợ đào tạo nghề cho 9 ngành nghề ưu tiên. Cùng với đó, nhiều ưu đãi dành cho học sinh theo học 9 ngành này.

Bình Định: Chi hơn 3,1 tỷ đồng cải tạo nâng cấp tháp Thầy Bói

Tháp Thầy Bói tọa lạc giữa khu đầm có diện tích lớn thứ hai Việt Nam sẽ được cải tạo, nâng cấp hình thành sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Bình Định.

Hàn Quốc cảnh báo người dân sau ca tử vong đầu tiên do vi khuẩn 'ăn thịt người'

Cơ quan Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hàn Quốc (KDCA) ngày 22/5 thông báo về trường hợp 1 nữ bệnh nhân 70 tuổi đã tử vong sau khi nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus (thường được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'). Đồng thời cơ quan này cũng đưa ra những khuyến cáo cho người dân một số biện pháp phòng tránh loại vi khuẩn này.

Hàn Quốc báo cáo ca tử vong đầu tiên do vi khuẩn 'ăn thịt người' trong năm 2024

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, ngày 23/5, giới chức y tế Hàn Quốc thông báo 1 nữ bệnh nhân đã tử vong sau khi nhiễm vi khuẩn Vibrio vulnificus (thường được gọi là vi khuẩn 'ăn thịt người'). Đây là trường hợp tử vong đầu tiên ở Hàn Quốc do nhiễm vi khuẩn này trong năm nay.

Một nửa hệ sinh thái rừng ngập mặn trên thế giới đang bị tổn hại

Một nghiên cứu được Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) công bố ngày 22/5 đã làm sáng tỏ tình trạng nguy cấp của hệ sinh thái rừng ngập mặn trên toàn thế giới.

Hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Trà Vinh'

Sáng ngày 21/5, tại huyện Duyên Hải, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp phát triển mô hình nuôi tôm công nghệ cao trên địa bàn tỉnh Trà Vinh'.

Thứ nhìn độc lạ xưa ít người biết, giờ thành đặc sản được 'ưa chuộng' đến lạ, 140.000 đồng/hũ

Hiện trên thị trường đặc sản này được bán theo hũ, dao động từ 120.000 đồng đến 140.000 đồng/hũ.

Cần thận trọng trong mùa vụ thả tôm nuôi nước lợ năm 2024

Theo khung lịch mùa vụ thả giống tôm nuôi nước lợ trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng do ngành Nông nghiệp tỉnh ban hành thì mùa vụ thả nuôi tôm năm 2024 sẽ được thực hiện bắt đầu từ ngày 10/1/2024 đến ngày 30/9/2024 đối với tôm thẻ chân trắng và từ ngày 15/3 đến 30/9 đối với tôm sú. Tính đến đầu tháng 4/2024, diện tích thả nuôi tôm trên toàn tỉnh hơn 10.445/50.824ha, đạt hơn 20% kế hoạch. Hiện tại, nhiều tổ chức và hộ nuôi tôm tại các vùng nuôi tôm trọng điểm của tỉnh đã và đang đẩy nhanh tiến độ thả giống theo đúng lịch khuyến cáo của ngành chuyên môn, nhằm đảm bảo tôm nuôi phát triển tốt, đạt sản lượng cao và có vụ tôm thành công.

Hành động để bảo vệ ĐBSCL

Ngày 15-5, tại TP Cần Thơ, Báo SGGP phối hợp UBND TP Cần Thơ, Viện Nghiên cứu - Phát triển kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia TPHCM) tổ chức hội thảo 'Giải pháp cấp thiết bảo vệ vùng ĐBSCL'. Chủ trì hội thảo gồm các đồng chí: Nguyễn Ngọc Hè, Phó Chủ tịch UBND TP Cần Thơ; Tăng Hữu Phong, Tổng Biên tập Báo SGGP; PGS-TS Nguyễn Hồng Quân, Viện Trưởng Viện Nghiên cứu - Phát triển kinh tế tuần hoàn, Đại học Quốc gia TPHCM.

Mặc 'áo giáp' cho vựa lúa - Bài 1: Vị thế 'Giỏ thực phẩm toàn cầu'

Không phải ngẫu nhiên ĐBSCL được gọi là 'vựa lương thực, thực phẩm' của cả nước, được thế giới công nhận là 'Giỏ thực phẩm toàn cầu'. Đây là khu vực có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt; nhiều vườn cây trĩu trái, rừng nước lợ, rừng ngập mặn rộng lớn; cùng với các khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên được công nhận.

Chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tỉnh Thừa Thiên Huế có đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài hơn 70km, rộng trên 22.000ha. Nhiều năm qua, người dân tỉnh Thừa Thiên Huế sống ven vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đã tận dụng diện tích mặt nước rộng lớn này để nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế. Để đảm bảo ANTT vùng đầm phá, Công an các xã ven đầm phá đã tăng cường tuần tra, thực hiện nhiều biện pháp giúp ngư dân chống nạn khai thác, đánh bắt tận diệt và trộm cắp thủy sản.

Tôn vinh, quảng bá giá trị thiên nhiên của Vịnh Lăng Cô - Vịnh đẹp nhất thế giới

Chương trình Kỷ niệm '15 năm Lăng Cô - Vịnh đẹp thế giới' nhằm tiếp tục tôn vinh, quảng bá, phát huy những giá trị tốt đẹp mà thiên nhiên ban tặng cho Lăng Cô, thu hút thêm nhiều du khách.

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang nghe báo cáo tình hình kinh tế - xã hội

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp nghe UBND tỉnh Kiên Giang báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 4 tháng đầu năm 2024 và dự kiến chương trình công tác sắp tới... UBND tỉnh Kiên Giang và các sở ngành đã đề xuất nhiều vấn đề đến Quốc hội, Chính phủ, bộ ngành.

Bài cuối: Làm thế nào bảo vệ tài nguyên nước?

Tháng 11/2023, Luật Tài nguyên nước vừa được Quốc hội thông qua gồm 10 chương, 86 điều quy định về quản lý, bảo vệ, điều hòa, phân phối, phục hồi, phát triển, khai thác, sử dụng tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục tác hại do nước gây ra. Đã đến lúc cần có các giải pháp trữ nước, hoặc bổ sung nước nhân tạo, bảo vệ nước ngầm.

Kiên Giang: Thiệt hại gần 3.000 ha tôm nuôi nước lợ

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang, từ đầu năm đến nay, tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao, chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cao đã làm gần 3.000 ha tôm nước lợ bị thiệt hại do sốc môi trường, tập trung ở các huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao.

Kiên Giang: Sạt lở, sụt lún hơn 10km đường do ảnh hưởng hạn hán

Thống kê sơ bộ, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã có khoảng 2.975 ha tôm nước lợ bị thiệt hại do sốc môi trường, sạt lở, sụt lún, hơn 10,3km đường giao thông; 38 căn nhà bị ảnh hưởng.

Kiên Giang: hạn hán gây thiệt hại gần 3.000 ha tôm

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang cho biết, hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô năm nay đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất, sinh hoạt và cơ sở hạ tầng của địa phương.