Cần thiết có Tòa chuyên biệt nhưng không thành lập tràn lan

Đó là khẳng định của Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình: Phục vụ nhân dân là phán xử đúng, tuân thủ pháp luật

Cuối giờ sáng nay (28/5), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).

Ông Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tòa án hôm nay không làm, con cháu sau này cũng sẽ làm

Chánh án Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao khẳng định việc đổi mới tòa án, trong đó có đổi tên TAND tỉnh và huyện là xu thế quốc tế, 'hôm nay không làm, con cháu sau này cũng sẽ làm'.

Đổi mới tòa án là xu thế, nay không làm thì sau này con cháu phải làm

Theo Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình, việc đổi tên tòa án cấp tỉnh, huyện là xu thế và hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Đổi mới tổ chức tòa án, 'chúng ta không làm thì con cháu sẽ phải làm'

'Kết quả bỏ phiếu ở Quốc hội thế nào, chúng tôi sẽ chấp hành, có thể sẽ giữ nguyên, có thể sẽ đổi mới, nhưng chắc chắn đây là xu thế. Hôm nay chúng ta không làm thì tương lai, con cháu chúng ta sẽ phải làm', Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nói về đổi mới tổ chức Tòa án.

Chánh án Nguyễn Hòa Bình: Tòa án đi thu thập chứng cứ sẽ sinh ra 'một vụ án kỳ cục'

Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho rằng Tòa án phục vụ Nhân dân là phải bảo đảm công lý, phán xử cho đúng, tuân thủ đúng pháp luật chứ không phải là đi thu thập chứng cứ.

Xuất khẩu thương mại điện tử xuyên biên giới: Giải pháp nào bảo vệ thương hiệu Việt?

Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu trực tuyến qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ là một bước đi chiến lược để bảo vệ quyền lợi và hình ảnh của doanh nghiệp Việt Nam mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường và tăng trưởng doanh thu.

Làm sao để bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử?

Trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽ, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử quốc tế như Amazon, eBay, Alibaba… để mở rộng thị trường.

Giải pháp bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử quốc tế

Việc bảo vệ thương hiệu khi xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử không chỉ để bảo vệ quyền lợi, hình ảnh doanh nghiệp mà còn là cách thức hiệu quả để mở rộng thị trường, tăng trưởng doanh thu

Bảo vệ thương hiệu Việt trên nền tảng TMĐT quốc tế

Gần đây, doanh nghiệp Việt có xu hướng tìm đến các nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế để mở rộng thị trường. Tuy nhiên, việc bảo vệ nhãn hiệu trong không gian mạng, đặc biệt khi xuất khẩu trực tuyến vẫn là một thách thức lớn.

Nhiều nhãn hiệu nổi tiếng của Việt Nam bị tổ chức nước ngoài đăng ký trước

Thuốc lá Vinataba, cafe Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, gạo Nàng Hương… đã bị đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ trước ở Mỹ do doanh nghiệp Việt Nam chưa chú trọng bảo hộ.

Xuất khẩu online: Làm sao bảo vệ thương hiệu Việt?

Xuất khẩu trực tuyến (online) đang trở thành hướng đi của nhiều doanh nghiệp để đưa hàng hóa, sản phẩm của mình đi xa hơn trên thị trường thế giới.

Thương hiệu và 'cuộc chiến sân nhà'

Mới đây một số doanh nghiệp sản xuất thép cán nóng (HRC) đã nộp đơn lên Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) đề nghị khởi xướng điều tra chống bán phá giá với mặt hàng này nhập khẩu từ nước ngoài. Điều đó cho thấy 'cuộc chiến sân nhà' đang gây sức ép lên doanh nghiệp trong nước, khi mà việc xây dựng thương hiệu vẫn còn nhiều vấn đề.

Xây dựng thương hiệu: Doanh nghiệp không thể thờ ơ

Xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự bền bỉ, liên tục và luôn đổi mới. Mặc dù Việt Nam đã nổi lên một số thương hiệu lớn, tuy nhiên giới chuyên gia cho rằng, chúng ta vẫn chưa có nhiều thương hiệu mạnh bởi nguồn lực hạn chế và số lượng doanh nghiệp nhận thức về sứ mệnh xây dựng thương hiệu vẫn khiêm tốn.

Áp lực bảo vệ thương hiệu Việt

Thời gian qua, không ít thương hiệu lớn của Việt Nam bị đánh cắp, đăng ký mất thương hiệu trên thị trường thế giới do DN sơ suất, thiếu hiểu biết, chưa quan tâm đúng mức.

Ẩm thực Việt: Chạm tới giấc mơ bếp ăn thế giới

Những danh hiệu, giải thưởng quốc tế giúp nền ẩm thực Việt ngày càng được quan tâm, tìm kiếm nhiều hơn. Ẩm thực Việt thăng hạng trên các bảng xếp hạng quốc tế, là một trong những bước đệm đưa Việt Nam trở thành bếp ăn thế giới. Tuy nhiên còn đó nhiều việc phải làm để hiện thực hóa giấc mơ này.

'Giấy thông hành' cho các sản phẩm xuất khẩu tiềm năng

Các bộ, ngành đang tiếp tục lựa chọn thêm một số sản phẩm xuất khẩu tiềm năng như: nhãn lồng Hưng Yên, xoài Đồng Tháp, sữa bò Ba Vì, nước mắm Phú Quốc, tinh dầu Tràm Huế, gốm Bát Tràng… để hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài.

Tìm vị thế cho ẩm thực Việt

Sự tinh tế đã trở thành đặc trưng của ẩm thực Việt. Tuy nhiên, những món ăn ngon của Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn trên bản đồ du lịch thế giới.

Diễn đàn chủ nhật : 'Ì ạch' và 'Xin lỗi' trong xây dựng thương hiệu nông sản

Tại Cần Thơ vừa diễn ra Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam.

Tháo gỡ vướng mắc trong xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam

Tháo gỡ vướng mắc trong xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam, đó là băn khoăn của lãnh đạo Bộ NN-PTNT, các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng tại Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam diễn ra vào sáng ngày 18/3, tại thành phố Cần Thơ.

Xây dựng Nghị định quản lý, phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam

Ngày 18/3, tại TP Cần Thơ, Bộ Nông nghiệp và Nông thôn (NN-PTNT) tổ chức 'Hội thảo tham vấn về hoàn thiện chính sách pháp luật xây dựng thương hiệu nông sản'.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT: Sẽ xây dựng nghị định về thương hiệu nông sản Việt Nam

80% sản lượng nông sản xuất khẩu chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Chuyện ít biết về nước mắm Phú Quốc

Nhiều tài liệu đều khẳng định nghề làm nước mắm xuất hiện ở Phú Quốc từ hơn 200 năm nhưng…

CLIP: 'Xông đất' ngôi nhà cổ nhất Phú Quốc

Ngôi nhà số 58 Bạch Đằng, khu phố 1, phường Dương Đông, TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang được cho là ngôi nhà cổ nhất trên 'đảo ngọc'.

Tặng hơn 700kg thịt heo để công nhân kho đón Tết Giáp Thìn

Ngày 6/2, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở phối hợp ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Môi trường đô thị An Giang tổ chức phát 367 phần quà và tiền mặt cho người lao động, để cùng gia đình đón Tết Giáp Thìn.

Chuyện ít biết về thương hiệu nước mắm Phú Quốc 'danh bất hư truyền'

Trải qua hơn 200 năm với bao thăng trầm lịch sử, nước mắm Phú Quốc không chỉ là món ăn, là gia vị mà đó còn là một phần của lịch sử, hàm chứa những tri thức dân gian, thể hiện đậm nét cốt cách, đặc trưng văn hóa của cư dân đảo ngọc.

Công bố quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với nước mắm Phú Quốc

Bộ Quy chuẩn kỹ thuật địa phương đối với nước mắm Phú Quốc quy định các yêu cầu về nguyên liệu, quy trình sản xuất, các tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm...

Fan sắc đẹp trầm trồ với loạt vương miện Miss Grand từng tỉnh thành của Việt Nam

Một TikToker vừa tung loạt hình ảnh concept vương miện dành cho Miss Grand của từng tỉnh thành của Việt Nam khiến fan sắc đẹp không ngừng trầm trồ vì quá ấn tượng.

Kiên Giang kết nối tiêu thụ sản phẩm chủ lực với Hà Giang

Sáng 18-12, tại TP. Hà Giang (Hà Giang), đoàn công tác của Sở Công thương tỉnh Kiên Giang có buổi làm việc với Sở Công thương tỉnh Hà Giang về công tác kết nối cung cầu, tiêu thụ sản phẩm giữa hai địa phương.

Ẩm thực Việt Nam ở vị trí cao trong bản đồ ẩm thực thế giới TasteAtlas

Với số điểm trung bình 4,44/5 do các chuyên gia ẩm thực, đầu bếp và khách quốc tế đánh giá, ẩm thực Việt Nam đứng thứ 22 trong bảng xếp hạng 100 nền ẩm thực ngon nhất thế giới 2023 của chuyên trang ẩm thực danh tiếng thế giới TasteAtlas.

Việt Nam có tên trong top 100 nền ẩm thực ngon nhất thế giới

Trong danh sách 100 nền ẩm thực ngon nhất thế giới do các chuyên gia ẩm thực, đầu bếp và khách quốc tế bình chọn, Việt Nam đứng thứ 22.

Ẩm thực Việt Nam lọt top 20 thế giới

Ẩm thực Việt Nam năm qua đã xuất hiện trên nhiều các tờ báo nước ngoài và bảng xếp hạng quốc tế. Mới đây nhất, trên bản đồ ẩm thực thế giới - Taste Atlas gồm 95 nền ẩm thực hấp dẫn nhất thế giới, Việt Nam gây chú ý khi xếp thứ 20. Đây là một tín hiệu cho thấy ẩm thực Việt đã và đang khẳng định được dấu ấn lòng khách du lịch và bạn bè quốc tế.

Kiên Giang tham gia Lễ hội Biển Campuchia lần thứ 10

Tại Lễ hội Biển Campuchia lần thứ 10, tỉnh Kiên Giang sẽ giới thiệu tiềm năng, thế mạnh về du lịch, liên kết hợp tác phát triển du lịch, xúc tiến kết nối tour tuyến du lịch giữa Kiên Giang với tỉnh Kép.

Đầu tư xây dựng, bảo hộ chỉ dẫn địa lý - xu thế tất yếu, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt

Theo ông Trần Lê Hồng - Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, để nâng cao thương hiệu và trị giá xuất khẩu của hàng Việt thì việc ưu tiên xây dựng, đăng ký quyền bảo hộ chỉ dẫn địa lý địa phương và quốc gia cần được doanh nghiệp, tổ chức, tập thể kinh tế cần quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.

Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm': Vẫn loay hoay tìm đầu ra

Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), đến nay, cả nước có hơn 10.000 sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, việc tiêu thụ các sản phẩm OCOP cho đến nay vẫn khá bấp bênh. Nhiều sản phẩm khó đầu ra.

Để sản phẩm OCOP du lịch hấp dẫn du khách

Du lịch nông thôn với các sản phẩm du lịch tiêu chuẩn OCOP đã và đang giúp các địa phương đạt mục tiêu kép, vừa phát triển du lịch, vừa tiêu thụ sản phẩm, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

Kiên Giang: Tăng cường phát triển du lịch nông thôn

Trong những năm trở lại đây, nhiều địa phương chú trọng xây dựng các chương trình phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng nông thôn mới. Trong đó, phát triển du lịch nông thôn là một trong những giải pháp, nhiệm vụ của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM).

Xây dựng thương hiệu sản phẩm chất lượng

Nhân hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế - quốc phòng Việt Nam - Campuchia năm 2023 tại thủ đô Phnom Penh mới đây, Kiên Giang có buổi làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam, Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia nhằm trao đổi, cung cấp thông tin, tìm kiếm đối tác liên kết, hợp tác đưa sản phẩm của Kiên Giang tiêu thụ tại thị trường nước bạn.

Kiên Giang: Đưa sản phẩm OCOP xuất ngoại sang Campuchia

Từ ngày 25 đến 29-10, tỉnh Kiên Giang tham gia giới thiệu, quảng bá trên 30 sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng tại hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế - quốc phòng Việt Nam - Campuchia năm 2023.

Quảng bá sản phẩm OCOP Kiên Giang tại thị trường Campuchia

Từ ngày 25 đến 29-10, Kiên Giang tham gia giới thiệu, quảng bá trên 30 sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc trưng tại hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế - quốc phòng Việt Nam - Campuchia năm 2023.

Sản phẩm OCOP độc lạ kéo khách cho du lịch nông thôn

Du lịch nông thôn với các sản phẩm OCOP giúp các địa phương đạt được mục tiêu kép vừa phát triển du lịch, đồng thời tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để có thể thu hút du khách, mỗi địa phương cần có sản phẩm du lịch độc đáo, không trùng lặp.

Kiên Giang kêu gọi các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào các khu công nghiệp

Chiều 17-10, ông ONO Masuo - Tổng lãnh sự Nhật Bản tại TP. Hồ Chí Minh cùng đoàn đến chào xã giao lãnh đạo tỉnh Kiên Giang. Đồng chí Nguyễn Thanh Nhàn - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang tiếp và làm việc với đoàn.

Thương hiệu Việt bị 'hớt tay trên': Tiên trách kỷ…

Cách tốt nhất để tránh tình trạng thương hiệu Việt rơi vào tay nước ngoài là DN thực hiện đăng ký quyền sở hữu, bảo hộ thương hiệu từ rất sớm tại các thị trường quốc tế trọng điểm mà mình xuất khẩu.

PGS.TS Trần Đáng giãi bày về đề xuất nước mắm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

PGS.TS Trần Đáng nhấn mạnh, việc đề xuất chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể không phải là chứng nhận sản phẩm nước mắm mà là cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống.