Cổ vũ người trẻ tìm kiếm, tôn vinh nét đẹp văn hóa dân tộc

Là sân chơi dành riêng cho các bạn trẻ, Cuộc thi sáng tác video clip 'Tinh hoa Việt Nam' đã khép lại sau 6 tháng triển khai; ghi nhận gần 12.000 tác phẩm dự thi ngay từ vòng sơ loại, thu hút tổng cộng hơn 56 triệu lượt xem và hơn 679.000 lượt bình chọn trên các nền tảng số, mạng xã hội.

Thí sinh dân tộc Bố Y Lào Cai giành giải Nhất 'Tinh hoa Việt Nam'

Chiều 24/5, Trung ương Đoàn tổ chức tổng kết, trao giải Cuộc thi sáng tác video clip 'Tinh hoa Việt Nam' dành cho học sinh, sinh viên lần thứ 2, năm 2023. Tác phẩm 'Trang phục truyền thống của người Bố Y' của đoàn viên Lồ Phà Tú Anh, Chi đoàn 12A2, Trường THPT số 1 huyện Mường Khương xuất sắc vượt qua hơn 11.000 bài dự thi, đoạt giải nhất cuộc thi.

Nữ sinh dân tộc Bố Y đoạt giải Nhất Cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam'

Tác phẩm 'Trang phục truyền thống của người Bố Y' của nữ sinh Lồ Phà Tú Anh đến từ huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, đã xuất sắc giành giải Nhất Cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam' do Trung ương Đoàn tổ chức

Vượt qua hơn 11.000 clip, tác phẩm của nữ sinh Lồ Phà Tú Anh đoạt giải nhất 'Tinh hoa Việt Nam'

Tác phẩm 'Trang phục truyền thống của người Bố Y' của nữ sinh Lồ Phà Tú Anh (Lào Cai) đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam'.

Nữ sinh Lào Cai giành giải Nhất cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam'

Chiều ngày 24/5, tại Hà Nội, T.Ư Đoàn tổ chức Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam' năm 2024. Chung cuộc, nữ sinh Lồ Phà Tú Anh (huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi.

Học sinh Hà Nội giành giải Nhì cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam'

Chủ đề được các bạn học sinh, sinh viên quan tâm và thực hiện nhiều nhất là về trang phục, ẩm thực, các làn điệu dân ca, sản phẩm truyền thống, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.

Nữ sinh dân tộc Bố Y giành giải Nhất cuộc thi 'Tinh hoa Việt Nam'

Vượt qua hơn 11.000 video, clip dự thi, tác phẩm 'Trang phục truyền thống của người Bố Y' của nữ sinh Lồ Phà Tú Anh đến từ huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, xuất sắc giành giải Nhất Cuộc thi sáng tác video clip 'Tinh hoa Việt Nam' lần thứ II, năm 2023 do Trung ương Đoàn tổ chức.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc vùng biên Nậm Chảy

Được sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, đồng bào dân tộc thiểu số ở xã biên giới Nậm Chảy thuộc huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã tự tin vươn lên thoát nghèo. Thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia, xã Nậm Chảy đã được hỗ trợ nhiều cây trồng chủ lực, giúp cho người dân nơi đây vươn lên phát triển kinh tế, làm chủ cuộc sống.

Nữ thanh niên dân tộc thiểu số truyền cảm hứng khởi nghiệp

Vượt qua định kiến về giới, không cam chịu số phận, chăm chỉ học hỏi và không ngừng vươn lên, không ít nữ thanh niên dân tộc thiểu số của Lào Cai đã khởi nghiệp thành công. Quá trình họ vượt lên chính mình trở thành câu chuyện truyền cảm hứng cho những người trẻ đang loay hoay khởi nghiệp.

Nghi lễ đặc sắc trong tết Thanh minh của người Bố Y

Người dân tộc Bố Y trên địa bàn tỉnh Lào Cai chỉ có hơn 2000 người, chủ yếu sinh sống ở các xã: Thanh Bình, Nậm Chảy, Tung Chung Phố và thị trấn Mường Khương (huyện Mường Khương). Trong đời sống tâm linh của người Bố Y, tết Thanh Minh 'Sứn mìn' đã trở thành nét văn hóa đặc sắc được truyền lại từ đời này sang đời khác, mang trong mình giá trị đặc trưng của dân tộc.

Ngắm thiếu nữ Tây Bắc đẹp rạng ngời trong trang phục truyền thống

Những cô gái ở rẻo cao đẹp cuốn hút trong những trang phục truyền thống của người dân tộc Dao, Tày, Giáy, Mông... như tô điểm cho bức tranh muôn màu giữa núi rừng Tây Bắc.

Chất lượng công tác tuyển quân coi trọng từ cơ sở

Năm 2024, Mường Khương tiếp tục là địa phương trong tốp đầu về chất lượng công tác tuyển quân. Kinh nghiệm rút ra là công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là Luật Nghĩa vụ quân sự được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ.

Thuyền rồng trong lễ quét làng của người Bố Y

Bố Y là nhóm dân tộc rất ít người, sinh sống ở một số xã vùng cao của huyện Mường Khương. Trong kho tàng văn hóa của cộng đồng dân tộc ấy có một nghi thức cộng đồng độc đáo, giàu bản sắc nhưng ít người biết tới, đó là lễ quét làng.

Một chú chó trung thành đã đứng canh chừng người chủ bị ngã cho đến khi một tài xế đi ngang qua và giúp đưa cụ ông vào trong nhà.

Duyên dáng mà đậm nét văn hóa dân tộc từ bộ trang phục của phụ nữ Bố Y

Là một trong những dân tộc ít người sinh sống ở Quản Bạ - Hà Giang, từ lâu đời, bà con dân tộc Bố Y nơi đây vẫn giữ được trang phục truyền thống của mình. Trong đó, trang phục của phụ nữ Bố Y được nhiều người ca ngợi về sự đặc sắc, duyên dáng và thanh lịch.

Góp phần gìn giữ văn hóa dân tộc Bố Y

Ngày nay vẫn có những người thầm lặng gìn giữ giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc. Tại huyện vùng cao Mường Khương, tiêu biểu có bà Sản Thị Chấn, dân tộc Bố Y, ở thôn Ma Ngán, xã Lùng Khấu Nhin.

Những người gìn giữ văn hóa truyền thống ở vùng 'phên dậu' quốc gia

Nhiều cộng đồng các dân tộc ở biên giới, nơi được ví là vùng 'phên dậu' quốc gia vẫn duy trì những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình mỗi ngày, tạo ra sự bền vững và phát triển ổn định.

Nâng cao vị thế phụ nữ Lùng Khấu Nhin

Lùng Khấu Nhin (Mường Khương) - 1 trong 10 xã có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh, điều kiện phát triển của phụ nữ ở đây gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, không vì thế mà phụ nữ chịu đầu hàng, đã có những phụ nữ vượt qua định kiến và thử thách, vươn lên làm chủ kinh tế, đóng góp vào các hoạt động xã hội, khẳng định vị thế của mình.

Còn nhiều vướng mắc khi thực hiện Chương trình 1719 tại Lào Cai

Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chương trình 1719) với mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa. Tuy nhiên, sau hơn 2 năm thực hiện ở Lào Cai, Chương trình này vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập khi triển khai thực hiện, việc giải ngân còn chậm.

Khai mạc Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc 2023

Hội thi thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, năm 2023 thi đấu nhiều môn thể thao dân tộc như: đẩy gậy, kéo co, bắn nỏ, tung còn, tù lu, lày cỏ.

Bảo tồn văn hóa dân tộc Bố Y

Bố Y là một trong số các dân tộc rất ít người của tỉnh Lào Cai, sinh sống tập trung ở thị trấn và các xã Thanh Bình, Nậm Chảy, Tung Chung Phố của huyện Mường Khương. Cũng như các dân tộc thiểu số khác tại, dân tộc Bố Y có rất nhiều phong tục đẹp thể hiện đời sống tinh thần phong phú như các nghi lễ, tín ngưỡng dân gian, các điệu dân ca, dân vũ, làm trang phục dân tộc…

Khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc

Ngày 18/11, tại Sân vườn hoa trung tâm thành phố Cao Bằng (tỉnh Cao Bằng) diễn ra chương trình khai mạc Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.

19 dân tộc tham dự Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023

Từ ngày 18-24/11 tới đây, tại Cao Bằng sẽ diễn ra Hội thi Thể thao các dân tộc thiểu số toàn quốc lần thứ XIII, khu vực I năm 2023.

Đồng bào vùng cao hân hoan trong mùa hội đại kết đoàn

Những ngày này, khắp nơi từ vùng thấp đến vùng cao Lào Cai sôi nổi các hoạt động của ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Riêng ở vùng cao, không khí ngày hội kết đoàn có nhiều điều thú vị.

Du lịch Mường Khương - Khám phá miền hoang sơ

Mường Khương nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Lào Cai là một trong những địa điểm mới thu hút nhiều du khách thích phượt và khám phá hiện nay. Tuy chỉ là một huyện vùng cao nhưng chính sự dân dã, hoang sơ lại là điểm hấp dẫn của nơi đây.

Độc đáo trang phục truyền thống của người dân tộc Bố Y ở Lào Cai

Trang phục dân tộc của người Bố Y hiện vẫn giữ được những yếu tố truyền thống như là biểu trưng của văn hóa, góp phần phản ánh phong tục, tập quán, vẻ đẹp và bản sắc riêng của tộc người.

Lào Cai đăng cai tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người lần thứ II

Chiều 5/11, tại Lễ bế mạc Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người lần thứ I, năm 2023, đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu đã trao Cờ đăng cai tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10 nghìn người lần thứ II, năm 2028 cho đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai.

Rực rỡ không gian văn hóa đa sắc màu của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I, Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023, ngày 4/11 đã diễn ra chương trình Liên hoan nghệ thuật quần chúng và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc có số dân dưới 10.000 người.

Tổ chức ngày hội văn hóa lan tỏa bản sắc của các dân tộc ít người

Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người sẽ được tổ chức tại Lai Châu, góp phần tôn vinh và phát huy giá trị bản sắc các dân tộc ít người.

'Bảo tàng số' quảng bá sắc màu các dân tộc Việt Nam

Mới đây, không gian trưng bày trực tuyến 'Di sản vô giá' về 54 dân tộc Việt Nam lần đầu được đưa lên nền tảng Văn hóa và Nghệ thuật của Google (Google Arts & Culture), phục vụ người xem khắp thế giới chiêm ngưỡng và tìm hiểu nền văn hóa Việt Nam phong phú, rực rỡ. Tác giả triển lãm là nhiếp ảnh gia người Pháp Réhahn Croquevielle, người đã dành 16 năm say mê đi và ghi lại cuộc sống của con người khắp dải đất hình chữ S.

Những tấm gương học Bác nơi vùng cao Mường Khương

Noi gương Bác, cán bộ, đảng viên và thế hệ trẻ huyện Mường Khương đã và đang tích cực thi đua, nêu cao tinh thần dám nghĩ, dám làm, nỗ lực học tập và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Trẻ em dân tộc thiểu số đối diện tình trạng mất tiếng mẹ đẻ

Hiện nay, trẻ em của một số nhóm dân tộc ít người ở các tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, đang đối diện với tình trạng mất ngôn ngữ của chính dân tộc mình.

Độ tuổi kết hôn trung bình sớm nhất ở Việt Nam là bao nhiêu?

Người dân tỉnh, thành nào kết hôn muộn nhất, sớm nhất? Chú rể của dân tộc nào không đi đón cô dâu trong ngày cưới? Vỗ mông chọn vợ là phong tục của người dân tộc nào?

Lào Cai: Phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong bảo vệ chủ quyền, biên giới

Thực hiện phương châm 'Bảo vệ biên giới quốc gia là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân', những năm qua Lào Cai đã phát huy tốt vai trò chủ thể của nhân dân trong xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.

Mô hình tự quản của đồng bào dân tộc góp sức bảo vệ biên giới quốc gia

Dân tộc thiểu số ở tỉnh Lào Cai chiếm hơn 66% dân số toàn tỉnh (gồm 25 dân tộc anh em), đồng bào sinh sống chủ yếu ở các thôn, bản dọc tuyến biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Với trên 182 nghìn km đường biên giới, từ tỉnh Lào Cai đã mở ra tuyến hành lang kinh tế trọng điểm nước ta. Nằm ở vị trí địa chính trị và địa kinh tế đặc biệt quan trọng của đất nước, những năm qua, tỉnh Lào Cai chú trọng xây dựng mô hình tự quản bảo vệ an ninh biên giới quốc gia có sự tham gia của đồng bào dân tộc thiểu số và đang ngày càng phát huy hiệu quả.

Lào Cai: Khó giải ngân nguồn vốn hỗ trợ dân tộc rất ít người

Bố Y thuộc nhóm dân tộc rất ít người. Tại Lào Cai, dân tộc Bố Y chủ yếu sống trên những triền núi cao thuộc huyện Mường Khương. Do cuộc sống còn nhiều khó khăn nên người Bố Y kì vọng Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 sẽ tạo động lực để phát triển kinh tế, giúp người dân xóa đói, giảm nghèo. Tuy nhiên đến nay, tỉnh Lào Cai vẫn chưa thể giải ngân nguồn vốn hỗ trợ dân tộc rất ít người này.

Nữ Bí thư chi bộ trên dãy Tây Côn Lĩnh

Người có uy tín ở vùng cao giờ đây không bó hẹp ở già làng, trưởng bản, có kinh nghiệm lâu năm mà đang xuất hiện những người trẻ uy tín. Họ trở thành người cầm cờ, tiên phong trong mọi phong trào ở địa phương. Vàng Seo Dua, Bí thư Chi bộ Gia Khâu A, xã Nậm Chảy (Mường Khương, Lào Cai) là một trong số đó.

Độc đáo tết Sử Giề Pà của người Bố Y

Xã Thanh Bình (huyện Mường Khương) có cộng đồng người Bố Y (dân tộc rất ít người) sinh sống. Người Bố Y có nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo, trong đó phải kể đến tết Sử Giề Pà (Lễ tạ ơn trâu).

Lào Cai: Bảo tồn và gìn giữ các làn điệu dân ca của đồng bào Bố Y

Dân ca của người Bố Y ở huyện Mường Khương từ lâu đã trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần trong đời sống của cộng đồng mỗi khi lễ Tết, hội hè, nghi lễ, khi khách đến nhà...

Gìn giữ nét đẹp trong những làn điệu dân ca Bố Y

Nhờ ngôn ngữ biểu cảm đặc biệt và làn điệu đặc sắc chứa đựng trầm tích và mạch nguồn văn hóa cộng đồng của dân ca mà con người từ khắp mọi phương trời không cùng ngôn ngữ, không chung phong tục, tập quán vẫn có thể rung cảm, đồng điệu, chia sẻ... Thuộc nhóm dân tộc rất ít người tại Việt Nam, dân tộc Bố Y luôn nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa trong dòng chảy cuộc sống hiện đại, làm nên nét đẹp riêng trên mảnh đất biên cương Lào Cai.

Độc đáo điệu dân vũ của người Bố Y 'đất thép'

Như mạch nguồn chảy mãi, người Bố Y ở vùng 'đất thép' Mường Khương vẫn lưu giữ được nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống từ trang phục, thói quen sinh hoạt đến các điệu dân ca, dân vũ. Một ngày đến với bản nhỏ Lao Hầu ở xã Thanh Bình, được hòa mình vào những điệu dân vũ là một ngày được 'sống' trong những giá trị văn hóa bao đời.

'Xứ Mường' gìn giữ sắc màu văn hóa

Mường Khương, miền biên ải hũng vỹ nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Lào Cai, là nơi sinh sống của hơn 66.000 người dân thuộc 23 thành phần dân tộc anh em. Sự đa sắc màu ấy gợi mở về một kho giá trị văn hóa độc đáo đã và đang được gìn giữ, phát huy.

Độc đáo trò chơi đu quay của người Bố Y

Từ xa xưa, mỗi dịp lễ, tết, các bản làng người Bố Y lại vang lời ca, tiếng hát và rộn ràng các trò chơi dân gian độc đáo của cộng đồng mình, trong đó thu hút nhất là trò chơi đu quay. Chiếc đu quay của người Bố Y cũng đặc biệt, không chỉ đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, mà còn là cách thức thực hành tín ngưỡng dân gian.

Trái ngọt trên đất thép Mường Khương

Bén rễ vùng 'đất thép' Mường Khương, tỉnh Lào Cai, những năm qua cây quýt đã trở thành trái ngọt của đồng bào các dân tộc thiểu số Pa Dí, Mông, Tu Dí, Phù Lá…Góp phần không nhỏ vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương vùng cao biên giới này.

Những phụ nữ vùng cao 'xé rào' định kiến

Bằng những việc làm cụ thể, nhiều phụ nữ vùng cao Lào Cai đã và đang chứng minh rằng, muốn vượt qua định kiến của xã hội, trước hết cần vượt lên rào cản chính bản thân mình.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hóa, con người Việt Nam thật sự trở thành sức mạnh nội sinh, tạo động lực cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Đây cũng chính là cơ sở quan trọng trong việc định hướng, xây dựng chính sách bảo tồn, phát huy, quảng bá giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.