Giữ nghề đan lát thủ công

Đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh có nhiều nghề thủ công truyền thống, mang nét đặc sắc riêng như: Dệt thổ cẩm, rèn, đan lát, chế tác các nhạc cụ âm nhạc truyền thống. Trong đó, những sản phẩm đan lát vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị thẩm mỹ, văn hóa.

Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Là vùng đất chứa đựng nền văn hóa phong phú và giàu bản sắc của cộng đồng các dân tộc anh em, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trên địa bàn tỉnh thời gian qua được triển khai hiệu quả, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, đồng thời kết nối giữa di sản văn hóa với phát triển du lịch.

Khách mời hôm nay: NNƯT Đỗ Cường - Thế hệ thứ 5 'đắp vẽ' của làng mộc Kim Bồng

Năm 2022, trong số nghệ nhân ưu tú của Quảng Nam được vinh danh ở lĩnh vực văn hóa phi vật thể, có một người thợ đắp vẽ hoa văn từ Kim Bồng tên là Đỗ Cường. Điều đặc biệt, Đỗ Cường là người duy nhất cũng là đầu tiên trên cả nước trong ngành kiến trúc điêu khắc truyền thống được vinh danh Nghệ nhân ưu tú.

Khám phá rừng dừa nước Tịnh Khê

Rừng dừa nước Tịnh Khê nằm cách trung tâm TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 15 km về hướng Đông Bắc, hiện đang là điểm đến lý tưởng được nhiều người dân và du khách yêu thích.

Thổ cẩm Xí Thoại giữa lòng Thủ đô Hà Nội

Giữa không gian cổ kính của phố cổ Hà Nội, những sản phẩm dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm, Ba Na ở làng Xí Thoại (xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân) được giới thiệu đến du khách Thủ đô Hà Nội và quốc tế.

Làm mới để hút khách đến bảo tàng

Để thu hút khách tham quan, các bảo tàng đang đẩy mạnh hoạt động giáo dục, trải nghiệm.

Enagic trình làng sản phẩm chống bức xạ điện từ Emguarde mang lại cuộc sống an toàn cho con người

Enagic là công ty chuyên về các sản phẩm máy lọc nước trong đó tiêu biểu là dòng máy Kangen Water công nghệ Nhật Bản, gần đây nhất là sản phẩm Emguarde chống bức xạ điện từ đang nhận được rất nhiều sự quan tâm từ người dân khắp nơi trên thế giới.

Trải nghiệm văn nghệ dân gian tại Văn Miếu tỉnh Vĩnh Phúc

Sáng 24/5, Bảo tàng tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Nhà hát Nghệ thuật tỉnh (thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc) và Trường THPT Kim Ngọc tổ chức hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu về các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc của Vĩnh Phúc tại Văn Miếu tỉnh.

Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Cao Bằng năm 2024 diễn ra từ ngày 25 - 27/9

UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 1183/KH-UBND ngày 20/5/2024 tổ chức Ngày hội khởi nghiệp sáng tạo (ĐMST) tỉnh Cao Bằng năm 2024 (Techfest 2024).

Thúc đẩy phát triển du lịch Cù Lao Giêng

Huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL) so các địa phương khác. Điểm nhấn trong tiềm năng, thế mạnh phát triển DL ở Chợ Mới là Cù Lao Giêng. Thế nhưng đến nay, DL ở đây phát triển vẫn chưa xứng tiềm năng.

Các hãng trang sức thực hiện quảng cáo nhờ AI

Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng được chú ý đến. Tiềm năng của nó trong các chiến dịch truyền thông trực tuyến đã được các doanh nghiệp trang sức nắm bắt và tận dụng.

Giáo dục tại bảo tàng: tăng cường kết nối cộng đồng

Kinhteodthi - Sáng 17/5, Bảo tàng Hà Nội tổ chức tọa đàm 'Hoạt động giáo dục bảo tàng - kết nối cộng đồng' nhân dịp Ngày quốc tế bảo tàng (18/5).

Pandora khởi công nhà máy chế tác nữ trang 150 triệu USD tại Bình Dương

Chiều 16/5, tại khu công nghiệp VSIP III, tỉnh Bình Dương, Tập đoàn Pandora (Đan Mạch) khởi công nhà máy chế tác nữ trang trị giá 150 triệu USD.

Lý do ông lớn trang sức chọn Bình Dương để xây nhà máy 3.800 tỉ

Cơ sở hạ tầng tốt, giao thông thuận tiện, chính sách hỗ trợ từ chính quyền lớn đã giúp Bình Dương trở thành điểm đến đầu tư hấp dẫn của tập đoàn Pandora.

Lên rẻo cao A Lưới tham gia nhiều hoạt động đặc sắc

Ngày hội VHTTDL các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, thu hút đông đảo người dân, du khách tham dự.

Người S'tiêng ở Bình Phước có thêm hai di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Trong quá trình sinh sống, cộng đồng người S'tiêng ở Bình Phước đã tạo cho mình bản sắc văn hóa độc đáo, đặc sắc, trong đó có nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm.

Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 15/5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Nghề thủ công truyền thống Nghề đan gùi và Nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước.

Bình Phước công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo đó, nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'Tiêng ở Bình Phước được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nam Định hiện đại hóa sản xuất công nghiệp nông thôn

Nam Định đã và đang sử dụng rất hiệu quả nguồn kinh phí khuyến công nhằm thực hiện mục tiêu hiện đại hóa sản xuất công nghiệp nông thôn.

Nghề đan gùi và dệt thổ cẩm của người S'tiêng ở Bình Phước là di sản quốc gia

Sáng ngày 15-5, tại không gian sinh hoạt của Vườn Quốc gia Bù Gia Mập diễn ra lễ công bố nghề truyền thống đan gùi và dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S'tiêng ở Bình Phước là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng Bình Phước là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 15-5, tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp cùng UBND huyện Bù Gia Mập, Ban quản lý Vườn quốc gia Bù Gia Mập tổ chức lễ công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống 'Nghề đan gùi và nghề dệt thổ cẩm của người S'tiêng tỉnh Bình Phước'.

AI giúp tháo gỡ khó khăn cho ngành cà phê?

Chi phí tăng cao và tình trạng thiếu nhân lực đang tạo nên sức ép cho ngành dịch vụ ăn uống nói chung và các chuỗi cửa hàng cà phê nói riêng. Các công ty công nghệ đang nỗ lực đưa ra lời giải nhờ trí tuệ nhân tạo...

Kiến tạo tương lai thông qua dự án tái tạo bờ biển lớn nhất thế giới ở Dubai

Một đoạn bờ biển dài hơn 70 km (43 dặm) ở Dubai có thể tái tạo nên bờ biển lớn nhất thế giới nếu dự án Dubai Mangroves được triển khai.

Ngày hội 'Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng'

Ngày hội Gia đình Việt Nam năm 2024 với chủ đề 'Gia đình hạnh phúc, quốc gia thịnh vượng' sẽ diễn ra từ ngày 25-29/6 tại Trung tâm Thông tin, Triển lãm và Điện ảnh Hải Phòng (thành phố Hải Phòng) với sự tham gia của các tỉnh, thành phố trên toàn quốc.

Nghề thủ công truyền thống Nhật Bản được các thương hiệu quốc tế tín nhiệm

Theo trang Nikkei Asia, các thương hiệu xa xỉ trên thế giới như Louis Vuitton rất muốn kết hợp với nghề thủ công truyền thống ở Nhật Bản để phát triển dòng sản phẩm mới.

Vì sao nghề rèn của người Mông cần được gìn giữ cho các thế hệ sau?

Nghề rèn đã đi cùng sự phát triển của người Mông suốt nhiều đời nay. Bảo tồn nghề rèn cũng chính là gìn giữ khối kiến thức lớn của dân tộc này về chất liệu và cái tài hoa trong kỹ thuật rèn, nung...

Những chiếc áo dài vun đắp tình hữu nghị Việt - Nhật

Những ngày đầu tháng 5, dù khá bận rộn cho việc hoàn tất các mẫu thiết kế áo dài để tham gia chương trình 'Ngày TP Hồ Chí Minh tại Osaka, Nhật Bản' (diễn ra từ ngày 17 - 19/5 tại Nhật Bản), nhưng nhà thiết kế - họa sĩ - nghệ nhân Trung Đinh vẫn dành thời gian để giới thiệu cho chúng tôi biết về 14 tác phẩm áo dài trong bộ sưu tập 'Lụa hát'. Đây là những chiếc áo dài mang văn hóa Việt Nam và Nhật Bản để vun đắp thêm tình hữu nghị Việt - Nhật.

Hỗ trợ bảo tồn văn hóa phi vật thể của dân tộc thiểu số ở ba tỉnh

Đồng bào Thái, Mông, Sán Dìu, Khmer tại Trà Vinh, Yên Bái, Vĩnh Phúc sẽ được hỗ trợ phục hồi, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa phi vật thể đang có nguy cơ mai một, mất bản sắc.

Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024.

Phần Lan ứng dụng AI vào hoạt động rang xay cà phê

Một nhà rang xay cà phê ở Phần Lan đã giới thiệu sản phẩm cà phê mới do AI tạo ra. Và kết quả hoàn toàn bất ngờ.

Nỗ lực giữ gìn tinh hoa trăm năm nghề cói Kim Sơn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký ban hành đưa nghề thủ công truyền thống - nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề cói ở Kim Sơn

Từ bao đời nay, cây cói gắn bó với con người và vùng đất Kim Sơn mặn mòi vị biển. Nghề cói Kim Sơn là nghề thủ công truyền thống cũng được hình thành từ hàng trăm năm trước. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, nghề cói ngày càng khẳng định vị thế của mình và được gìn giữ, phát triển cho đến ngày nay. Nghề cói Kim Sơn vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề thủ công truyền thống - nghề cói Kim Sơn, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Được rất nhiều du khách, đặc biệt là khách nước ngoài chia sẻ, đánh giá tích cực trong thời gian gần đây, quán cà phê nhỏ xinh đậm chất Hà Nội mang đến nhiều trải nghiệm ấn tượng và đón tiếp cả trăm du khách nước ngoài mỗi ngày.

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định ghi danh nghề thủ công làm cói Kim Sơn của tỉnh Ninh Bình vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn trở thành Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL ghi danh nghề thủ công truyền thống làm cói Kim Sơn của tỉnh Ninh Bình vào danh mục Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định ghi danh nghề thủ công làm cói Kim Sơn của tỉnh Ninh Bình vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề chế biến cói đã có từ lâu và là nghề gắn liền với cây lúa, đánh bắt thủy, hải sản để nuôi sống người dân Kim Sơn.

Truyền dạy nghề đan lát truyền thống cho 20 học viên người dân tộc thiểu số

Sáng ngày 2/5, tại Nhà văn hóa xã Đông Tiến (Hàm Thuận Bắc), 20 học viên là hội viên phụ nữ, nông dân trên địa bàn xã đã được truyền dạy nghề đan lát truyền thống.

Khám phá nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

Trong khuôn khổ chương trình 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, những nghệ nhân người Dao Tiền, tỉnh Cao Bằng đã tham gia tái hiện nghề thủ công truyền thống in sáp ong được nối tiếp qua nhiều thế hệ.

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ đã ra Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống – nghề cói Kim Sơn, thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Hết lòng với người mù

Đó là điều mà cả hội viên lẫn những người quen biết, người từng làm việc nói về ông Nguyễn Văn Khoa (sinh năm 1973), Chủ tịch Hội Người mù huyện Vĩnh Linh. Suốt 28 năm gắn bó với công tác hội, ông luôn trăn trở, tìm cách giúp cho đời sống hội viên ngày một tốt đẹp hơn.

Quảng Nam thu 600 tỷ đồng từ du lịch dịp lễ 30/4 – 1/5

Tổng lượt khách tham quan và lưu trú du lịch đến Quảng Nam dịp lễ 30/4-1/5 ước đạt 233.000 lượt, trong đó khách quốc tế ước đạt 132.000 lượt, khách nội địa ước đạt 101.000 lượt. Doanh thu từ tham quan, lưu trú du lịch trong 5 ngày lễ từ 27/4 đến 1/5 ước đạt 600 tỷ đồng.

5 ngày lễ, Quảng Nam thu 600 tỉ đồng từ du lịch

Trong 5 ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5, tỉnh Quảng Nam thu hút khoảng 233.000 lượt khách, doanh thu ước đạt 600 tỉ đồng.