Xử lý việc khai thác nghêu giống tại Vườn quốc gia Mũi Cà Mau

Chiều 29.5, Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho hay, ông Huỳnh Quốc Việt, Chủ tịch UBND tỉnh vừa có văn bản chỉ đạo các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương tiếp tục theo dõi, xử lý tình trạng khai thác nghêu giống tại khu vực ven biển thuộc Vườn quốc gia Mũi Cà Mau.

Xử lý nghiêm các tour du lịch trái phép trên vịnh Hạ Long

Qua kiểm tra, hầu hết phương tiện vi phạm đều không có đăng ký, đăng kiểm, không đảm bảo an toàn kỹ thuật, vệ sinh môi trường, không thiết bị cứu sinh, cứu đắm.

Bình Thuận tiếp tục triển khai quyết liệt giải pháp phòng chống khai thác IUU

Chiều 29/5, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có buổi làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận về tình hình chống khai thác IUU tại địa phương, kết quả thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC).

Xử lý nghiêm các phương tiện chở du khách trái phép trên Vịnh Hạ Long

Tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo lực lượng chức năng xử lý nghiêm các phương tiện tàu cá, đò chở khách du lịch câu cá, câu mực đêm trái phép trên vịnh Hạ Long.

Quảng Ninh: Xử lý nghiêm các phương tiện chở du khách trái phép ở Vịnh Hạ Long

Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo lực lượng Công an thành phố Hạ Long xử lý nghiêm các phương tiện tàu cá, đò chở khách du lịch câu cá, câu mực đêm trên vịnh Hạ Long trái phép.

Hợp sức bảo vệ nguồn cá đồng Cà Mau

Cà Mau là địa danh nổi tiếng với nguồn cá đồng từ hàng trăm năm qua. Thế nhưng, tình trạng biến đổi khí hậu, chuyển dịch nuôi trồng và khai thác kiểu tận diệt của người dân nơi đây đang làm cho nguồn cá đồng ngày càng cạn kiệt.

Ðưa Chỉ thị 17 vào đời sống

Từ khi Chỉ thị số 17-CT/TU của Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh (Chỉ thị 17) được ban hành, các địa phương huyện Cái Nước tích cực triển khai thực hiện, qua đó góp phần nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Đây là lần thứ 3 nghêu Bến Tre được Hội đồng quản lý biển quốc tế tái công nhận đạt chứng nhận MSC như một giấy thông hành để mở rộng thị trường xuất khẩu.

Nghêu Bến Tre đạt tiêu chuẩn chứng nhận MSC lần 3

Ngày 28/5, lãnh đạo Sở Nông nghiệp- PTNT tỉnh Bến Tre cho biết: Nghề sản xuất và khai thác nghêu Bến Tre vừa được Hội đồng quản lý biển Quốc tế công nhận con nghêu đạt tiêu chuẩn MSC. Đây là lần thứ 3 nghêu Bến Tre đạt tiêu chuẩn này.

Tái diễn tình trạng khai thác nghêu giống trái phép ở Cà Mau

Tại khu vực ven biển Trương Phi, thuộc xã Đất Mũi (Ngọc Hiển, Cà Mau) đang xuất hiện nhiều phương tiện khai thác nghêu giống trái phép.

Nghêu Bến Tre đạt tiêu chuẩn chứng nhận MSC

Ngày 28/5, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre Đoàn Văn Đảnh cho biết, nghề sản xuất, quản lý và khai thác nghêu Bến Tre đã được Hội đồng Quản lý Biển quốc tế công nhận đạt tiêu chuẩn chứng nhận MSC.

Tín hiệu tích cực từ công tác bảo tồn rùa biển tại làng chài Nhơn Hải

Trong những năm gần đây, công tác bảo vệ các loài thủy sản quý hiếm, đặc biệt là rùa biển đã được tuyên truyền sâu rộng trong cộng đồng ngư dân. Nhờ đó, nhận thức của cộng đồng ven biển tỉnh Bình Định trong công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là bảo tồn rùa biển đã tăng lên rõ rệt.

Thêm một quốc gia bị EC áp 'thẻ vàng' về khai thác thủy sản trái phép

Quyết định áp thẻ vàng IUU với Senegal được đưa ra sau nhiều năm EC nhận thấy những thiếu sót và thiếu hợp tác của Senegal trong lĩnh vực chống khai thác thủy sản bất hợp pháp.

Nghề sản xuất, quản lý và khai thác nghêu Bến Tre được chứng nhận MSC

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bến Tre, hiện nay tỉnh có diện tích nghêu hơn 2.850ha; trong đó nghêu thương phẩm là 2.248ha, nghêu giống hơn 580ha.

Bạc Liêu: Chi phí tăng, ngư dân trăn trở cho tàu nằm bờ hay vươn khơi

Trước sức ép của chi phí khai thác ngày càng tăng và giá của các loại thủy hải sản ngày càng thấp khiến ngư dân gặp rất nhiều khó khăn nên nhiều chủ tàu dù không muốn nhưng đành cho tàu nằm bờ.

Trà Vinh mở rộng kiểm tra, phạt tàu cá vi phạm IUU

Lực lượng liên ngành tỉnh Trà Vinh vừa thực hiện đợt cao điểm tuần tra, kiểm soát hoạt động thủy sản trên vùng biển tỉnh này, nhằm ngăn chặn, xử lý tàu cá khai thác thủy sản trái phép, không theo quy định.

Ngư dân vươn khơi khai thác vụ cá Nam

Để giúp ngư dân khai thác hiệu quả, ngành thủy sản thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin về ngư trường, nguồn lợi thủy sản; đồng thời hướng dẫn bà con ngư dân tuân thủ các quy định Luật Thủy sản khi tham gia khai thác trên biển.

Phân bổ kinh phí triển khai dự án phục hồi thủy sản

Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định phân bổ kinh phí cho Dự án (DA) phục hồi, tái tạo hệ sinh thái thủy sinh và nguồn lợi thủy sản tỉnh. Đến nay, đối với hợp phần thả rạn nhận tạo đã hoàn chỉnh giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tổ chức mời thầu xây lắp để triển khai thi công trong tháng 5/2024.

Quyết liệt bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Thời gian qua, công tác quản lý, bảo vệ và tái tạo nguồn lợi thủy sản (NLTS) được quan tâm thực hiện, đạt kết quả khả quan. Ðặc biệt, từ khi triển khai thực hiện Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 26/2/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Chỉ thị 17) về việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền đối với việc khai thác NLTS có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh, nhiều địa phương đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, mang lại hiệu ứng tích cực.

COP 26: Ứng phó linh hoạt với xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến đời sống của con người, trong đó có tình trạng xâm nhập mặn…Là quốc gia có trên 3000 km bờ biển, tập trung hàng triệu người sinh sống và khai thác các nguồn lợi từ biển, khi xâm nhập mặn diễn ra tại hầu hết các địa phương ven biển, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân, đặc biệt tại những cửa sông đổ ra biển. Hai đồng bằng rộng lớn của Việt Nam là Đồng bằng Sông Hồng và ĐBSCL là những nơi chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng này. Nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm hạn chế, thích ứng với tình trạng xâm nhập mặn nhưng trước bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp thì trong thời gian tới, hiện tượng xâm nhập mặn vẫn là mối đe dọa lớn đến đời sống các khu vực chịu tác động, đặc biệt là ĐBSCL.

Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 9/5/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ngành Nuôi trồng thủy sản có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực

Nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao.

Xung kích, tích cực tuyên truyền phòng, chống khai thác IUU

Bám sát đặc điểm, điều kiện địa bàn, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang đã chủ động đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền phòng, chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).

Hiệu quả từ mô hình sinh kế cộng đồng

Dự án (DA) nâng cao năng lực của phụ nữ trong xây dựng mô hình sinh kế bền vững dựa vào quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên nước ở thượng nguồn sông A Sáp, thuộc huyện A Lưới với 10 mô hình kế cho 100 hộ dân đã thực sự mang lại hiệu quả bước đầu, khi bà con thu được nguồn lợi từ các mô hình nuôi trồng thủy sản (NTTS).

Tín chỉ carbon - Giải pháp khôi phục rừng Tây Nguyên - Bài 1: 'Mỏ vàng' chưa được đánh thức

LTS: Tây Nguyên có hơn 2,57 triệu ha rừng, chiếm 17,5% diện tích rừng cả nước; tỷ lệ che phủ rừng toàn khu vực đạt 45,94%. Nhiều năm qua, các địa phương đã triển khai một số giải pháp để khôi phục rừng nhưng kết quả chưa như kỳ vọng. Theo các chuyên gia ngành lâm nghiệp, để khôi phục rừng Tây Nguyên cần tháo gỡ bài toán kinh tế từ rừng. Trong đó, việc đánh thức tiềm năng tín chỉ carbon là một trong những nguồn lợi kinh tế lớn, giải quyết các khó khăn cho ngành lâm nghiệp.

Cà Mau quyết tâm sớm chấm dứt khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản

Tỉnh Cà Mau đã tuyên truyền, vận động hơn 18.000 hộ dân ký cam kết không sản xuất, buôn bán, tàng trữ vận chuyển trái phép và sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác nguồn lợi thủy sản.

Chế biến thủy sản truyền thống gặp khó

Trong khi nguồn lợi hải sản gần bờ, vùng lộng đang hồi sinh thì nghề chế biến mắm, nước mắm tại một số địa phương ven biển đang có nguy cơ mai một khiến việc tiêu thụ hải sản tại chỗ gặp nhiều khó khăn.

Thả hơn 260.000 con tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học, sáng 22/5, tại âu thuyền thôn Phường Nhất (khu vực Hà Giang), xã Vinh Hà, Chi cục Thủy sản tỉnh phối hợp với UBND huyện Phú Vang tổ chức thả tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản (NLTS) ở huyện Phú Vang và Phú Lộc.

Khoanh vùng bảo vệ rùa biển quý hiếm đẻ trứng ở bờ biển Quy Nhơn

Khoảng 22h ngày 21/5, sau trận mưa to, một số bà con xã Nhơn Hải, TP Quy Nhơn, Bình Định phát hiện một con rùa bò lên bãi biển thôn Hải Nam đẻ trứng.

Dự án phục hồi rạn san hô gặp khó

Đã tròn 8 năm sau sự cố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển miền Trung Việt Nam nhưng dự án phục hồi rạn san hô vẫn chưa hoàn thành triển khai

Một cá thể rùa lên bãi ở xã Nhơn Hải, TP. Quy Nhơn, Bình Định đẻ được 103 trứng trong đêm 21/5, được người dân hỗ trợ di dời đến nơi an toàn để bảo vệ.

Nâng cao nhận thức về bảo vệ chủ quyền biển đảo

Nhằm phục vụ tốt công tác tuyên truyền biển, đảo; tuyên truyền chống khai thác thủy sản bất họp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU) và khai thác nguồn lợi thủy sản có tính hủy diệt trên địa bàn tỉnh năm 2024 và những năm tiếp theo, từ ngày 21/5-6/6/2024, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Bộ Tư lệnh (BTL) Vùng 5 Hải quân tổ chức tuyên truyền trên địa bàn các huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, Phú Tân, U Minh, Đầm Dơi và Trần Văn Thời.

Thương nhớ mắm Châu Đốc

An Giang là tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long, có hệ thống kênh rạch chằng chịt với nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng về chủng loại. Từ nguồn lợi thủy sản được thiên nhiên ưu ái ban tặng, người dân An Giang đã chế biến thành những loại mắn đặc trưng mang hương vị rất riêng của người dân Nam Bộ, trong đó phải kể đến mắm Châu Đốc – một món ăn đặc sản của tỉnh An Giang đã vang danh gần xa.

Trao quyền 'nuôi biển' cho ngư dân

Trước sự suy giảm của nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh thái biển, các mô hình đồng quản lý bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại tỉnh Bình Thuận đã ra đời. Các mô hình này không chỉ cải thiện chất lượng môi trường và hệ sinh thái biển, tạo thêm thu nhập cho cộng đồng ngư dân, mà còn góp phần chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).

Nghề câu không cần mồi kiếm tiền triệu ở Cà Mau

Câu kiều là loại hình câu cá không cần mồi dẫn dụ, lưỡi câu không có ngạnh được nối với nhau bằng sợi dây câu có gắn phao. Đây là loại hình đánh bắt ven bờ, ít tốn chi phí, không hủy diệt nguồn lợi thủy sản được hàng trăm hộ dân ven biển Cà Mau giữ gìn và phát triển.

Mường La thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản

Ngày 18/5, tại lòng hồ thủy điện Sơn La, địa phận xã Mường Trai, huyện Mường La đã tổ chức thả cá giống tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Nâng tầm vị thế và hội nhập văn hóa sen Tháp Mười

Bên cạnh phát huy các nguồn lợi kinh tế ngành hàng sen, Đồng Tháp muốn đưa hình ảnh văn hóa sen Tháp Mười lên tầm cao mới.

Mỹ, châu Âu tranh cãi cách dùng tài sản Nga giúp Ukraine

Dù đã có cách thu tiền từ tài sản Nga bị đóng băng mà không cần tịch thu, Mỹ và châu Âu vẫn bất đồng trong phương thức thực hiện.

Thủy sản đóng góp tiềm năng đáng kể cho nền kinh tế

Ngành Thủy sản cả nước nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng tiếp tục phát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; là một trong những lĩnh vực đóng góp lớn vào tổng sản phẩm quốc nội của quốc gia và cung cấp việc làm cho hàng triệu lao động. Đồng thời còn là ngành mũi nhọn của cả nước, thủy sản đóng góp tiềm năng đáng kể cho nền kinh tế Việt Nam cũng như dịch vụ logistics toàn cầu.

Vịnh Diễn Châu và khu vực ven biển Nghi Lộc, Cửa Lò (Nghệ An) thuộc quy hoạch cấm khai thác thủy sản có thời hạn

Vùng biển tỉnh Nghệ An có 2 khu vực là Vịnh Diễn Châu với diện tích 9.161ha sẽ có thời gian cấm khai thác từ 1/4 đến 30/6 hàng năm và khu vực vùng ven biển Nghi Lộc - Cửa Lò, có diện tích 6.594 ha sẽ cấm khai thác từ 1/4 đến 31/5 hàng năm.

Bừng sáng xứ rừng

Xứ sở U Minh với những cánh rừng tràm bạt ngàn từng là căn cứ chở che cho cách mạng, viết nên những trang sử vẻ vang của đất và người U Minh anh hùng trong công cuộc cùng cả nước đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. Và kể từ sau ngày giải phóng, Ðảng bộ và Nhân dân U Minh đã và đang chung sức, đồng lòng, dệt chiếc áo mới cho quê hương từ nền tảng phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương, trong đó có lợi thế 'rừng vàng'. Ðể rồi, về U Minh hôm nay, bức tranh tươi sáng xứ rừng hiện hữu với nhiều thành quả phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững, đời sống cư dân gắn bó dưới tán rừng tràm ngày càng khởi sắc.