Á hậu Huyền My buồn bã khi nói về tình trạng sức khỏe hiện tại với khán giả, càng khiến dân tình thêm phần lo lắng cho cô nàng.
Sau khi có được thông tin khách hàng từ buổi bán hàng trực tuyến và sản phẩm được đặt mua, các đối tượng sẽ giả danh là shipper gọi giao hàng cho các nạn nhân vào giờ hành chính hoặc khi khách hàng không có nhà...
Kẻ gian gọi điện thông báo khách hàng có khoản vay quá hạn trên CIC và yêu cầu chuyển tiền để cung cấp báo cáo tín dụng.
Gần đây, không ít người dân bị các đối tượng giả danh nhân viên giao hàng (shipper) lừa đảo chuyển khoản để nhận hàng. Người dân cần hết sức cảnh giác với chiêu trò lừa đảo tinh vi này.
Gần đây, nhiều người bày tỏ bức xúc, lo lắng về tình trạng trở thành nạn nhân của những chiêu trò lừa đảo. Trong số đó, mới nổi là chiêu trò giả danh shipper để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người mua hàng.
Cảnh sát Hồng Kông (Trung Quốc) mới đây tuyên bố triệt phá đường dây tội phạm sử dụng trí tuệ nhân tạo deepfake lừa đảo tình cảm và chiếm đoạt số tiền hơn 46 triệu USD của đàn ông trên khắp châu Á.
Cảnh sát Hồng Kông (Trung Quốc) cho biết đàn ông khắp châu Á đã trở thành nạn nhân của vụ lừa đảo tình cảm sử dụng trí tuệ nhân tạo deepfake để dụ các nạn nhân chi hơn 46 triệu USD.
Với thủ đoạn lừa đảo tinh vi, thời gian qua đã có không ít người 'sập bẫy' shipper giả mất hàng chục triệu đồng, thậm chí có người còn bị các đối tượng dẫn dắt truy cập vào đường link và làm theo hướng dẫn, sau đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản.
Không chỉ bị mất vài trăm nghìn đồng vì các đối tượng giả mạo người giao hàng nhanh với món hàng không có thật, mà người dân có thể còn là nạn nhân của một bẫy lừa đảo.
Á hậu Huyền My bị lừa đảo với tần suất ngày càng nhiều.
Mua hàng online bùng nổ và trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều người tiêu dùng Việt Nam. Tuy nhiên, rất nhiều người mua hàng lại không nhớ rõ mình đặt mua những gì vì… mua quá nhiều. Lợi dụng điều này, nhiều đối tượng đã giả danh người giao hàng (shipper) để lừa đảo người tiêu dùng.
Mặc dù đã được cơ quan chức năng cảnh báo về các hình thức lừa đảo trên không gian mạng, nhưng nhiều nạn nhân vẫn bị mắc lừa, trong đó có việc giả danh shipper giao hàng...
Thời gian gần đây, không ít người đã bị kẻ gian lừa đảo, chiếm đoạt tài sản bằng cách mạo danh shipper (người giao hàng) nhắn tin yêu cầu chuyển khoản thanh đoán đơn hàng mua trực tuyến.
Gần đây, nhiều người đã phản ánh về tình trạng xuất hiện một nhóm đối tượng chuyên mạo danh shipper để thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Trong khi giao dịch không dùng tiền mặt qua ứng dụng ngân hàng, một người dân tại Khánh Hòa đã chuyển nhầm số tiền 300 triệu đồng vào tài khoản do một phụ nữ tại TP. Huế làm chủ. Công an địa phương đã vận động để người nhận chuyển trả lại số tiền lớn này.
Với hình thức lừa đảo giả mạo shipper, thủ đoạn của các đối tượng là gọi điện thoại thông báo nạn nhân có hàng được giao, gửi tin nhắn số tài khoản và đề nghị thanh toán chuyển khoản tiền hàng đã được nhân viên giao nhận ứng trước.
Người ít thì vài triệu đồng, nhiều thì hàng chục triệu đồng bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt bằng thủ đoạn tinh vi, tập trung vào những người có thói quen mua hàng online...
Vóc dáng quyến rũ thon gọn của 'nữ diễn viên cảnh nóng' Thư Kỳ khiến nhiều người phải trầm trồ.
Công an TP Thủ Đức, TPHCM vừa phát đi cảnh báo về việc nhiều người dân bị kẻ giả danh shipper lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Mới đây, Công an TP Thủ Đức (TP HCM) phát đi cảnh báo về việc nhiều người dân bị những người giả danh shipper lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Gần đây, rất nhiều người bức xúc, chia sẻ, phản ánh về tình trạng bị thao túng tâm lý dẫn đến trở thành nạn nhân của những chiêu trò lừa đảo.
Chị Hiên ở TP Hồ Chí Minh mất 15 triệu đồng trong tích tắc, đây là số tiền lương chồng chị vừa chuyển khoản để đóng học cho con.
Dù đã được 'chỉ mặt, đặt tên' nhưng các thủ đoạn lừa đảo trên không gian mạng vẫn biến tướng dưới nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi.
Vóc dáng của Thư Kỳ được khen ngợi là 'kỳ quan thiên nhiên' với khí chất quyến rũ bậc nhất trong giới giải trí Hoa ngữ
Thời gian vừa qua, Công an các đơn vị, địa phương ghi nhận không ít vụ việc người dân bị các đối tượng giả danh shipper để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Một người đàn ông ở Vĩnh Phúc vừa bị lừa hơn 300 triệu đồng do làm theo yêu cầu chuyển khoản của một đối tượng lạ tự nhận là nhân viên giao hàng.
Khi thực hiện giao dịch cuối cùng thành công, đối tượng thông báo đã hoàn thành các lệnh, hệ thống sẽ chuyển trả cho anh N.V.T toàn bộ số tiền trên. Để làm tin, đối tượng gửi ảnh chụp giao dịch thành công cho anh T. Tuy nhiên, nạn nhân liên hệ tổng đài ngân hàng thì mới phát hiện bị lừa.
Sau khi phát hiện chuyển nhầm 330 triệu đồng vào tài khoản người khác, người dân đã liên hệ phía ngân hàng và Công an Đồng Nai để nhờ hỗ trợ lấy lại tiền.
Ngày 12-9, Phòng an ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (PA05) Công an tỉnh đã phối hợp với ngân hàng thực hiện các thủ tục để lấy lại số tiền 330 triệu đồng của một người dân tại thành phố Biên Hòa chuyển nhầm vào tài khoản người khác.
Lợi dụng sự mất cảnh giác của người đặt mua hàng trên các sàn thương mại điện tử, các đối tượng lừa đảo đã sử dụng thủ đoạn giả danh shipper chiếm đoạt tài sản người mua.
Lợi dụng việc ngày càng có nhiều người dân mua hàng qua mạng, đặt và nhận hàng qua dịch vụ chuyển hàng nhanh thông qua đội ngũ nhân viên giao hàng (shipper), các đối tượng lừa đảo đã nảy sinh chiêu thức nhằm chiếm đoạt tài sản.
Theo Phòng An ninh mạng Công an tỉnh Đồng Nai, qua công tác điều tra và phối hợp trao đổi thông tin giữa các đơn vị, ghi nhận thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ người dân bị các đối tượng giả danh shipper để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Điển hình như trường hợp của anh N.H.T (ngụ phường Tân Phong, TP.Biên Hòa). Chiều 26/7, anh nhận được cuộc gọi giới thiệu là nhân viên giao hàng, thông báo anh có đơn hàng trị giá 111.000 đồng. Do thời điểm này anh T. không có ở nhà nên hẹn thời điểm giao hàng khác. Thế nhưng shipper liên tục thúc giục nhận hàng với lý do nếu không giao hôm nay sẽ không kịp chỉ tiêu.
Công an khuyến cáo người dân cần cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo 'giả danh shipper' nhằm chiếm đoạt tài sản trong tài khoản thẻ ngân hàng.
Xoài Non hy vọng khán giả không gặp phải trường hợp lừa đảo tương tự.
Bà xã NSND Công Lý mong muốn gửi tới người thân, bạn bè đề cao cảnh giác để tránh bị lừa giống mình.
Bên cạnh hệ thống chống bó cứng phanh ABS, mẫu xe số 125cc này còn nổi trội hơn Honda Future và Wave Alpha với màn hình LCD hiện đại, hệ thống đèn dạng LED hay chìa khóa thông minh Smartkey.
Cô giáo mầm non ở Đồng Tháp vừa bất ngờ nhận được 400 triệu đồng vào tài khoản từ người lạ, nên trình báo công an.
Thời gian gần đây người dùng mạng xã hội liên tục phản ánh vấn nạn kẻ xấu giả mạo shipper lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Lừa tiền qua điện thoại tưởng chừng rất khó nhưng khiến nhiều người 'sập bẫy', trong đó không ít nghệ sĩ Việt bị lừa tiền qua điện thoại với số tiền từ vài triệu đến hàng tỷ đồng.
Cần số tự động trên ô tô sẽ có dạng thẳng hàng và zic-zac nhưng ít ai biết được sự khác biệt của chúng.
Trước tình huống gặp phải, nhạc sĩ Dương Khắc Linh đã đăng đàn cảnh báo.