Chuyện về những cuốn sách vàng

Sách vàng của triều Nguyễn là một trong những loại thư tịch cổ, quý giá, lưu giữ nhiều bí ẩn lịch sử.

Hiểu về xá lị, tóc và lông của các bậc chân tu xưa

Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.

Bảo vật quốc gia Bảo kiếm An Dân có gì đặc biệt?

Bảo vật quốc gia - Bảo kiếm An Dân - là một tư liệu quý, là biểu tượng, đại diện tiêu biểu minh chứng cho những giá trị văn hóa trong giai đoạn 'gạch nối' của lịch sử dân tộc Việt Nam.

10 cổ vật triều Nguyễn được định danh và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị đã phối hợp với các đối tác tiến hành định danh số với 10 cổ vật triều Nguyễn tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa metaverse (vũ trụ ảo) đầu tiên tích hợp kính Apple Vision Pro, ứng dụng công nghệ của Phygital Labs, mở ra hành trình ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa di sản.

Địa phương nào nước ta được gọi là đất Thần Kinh?

Thoạt nghe có vẻ lạ lùng, tuy nhiên tên gọi của địa phương này liên quan đến việc xưa kia từng là cố đô nổi tiếng.

Tìm hiểu tác phẩm Cư Trần Lạc Đạo Phú của Trần Nhân Tông (Hội thứ Nhất)

Cư trần lạc đạo phú của Trần Nhân Tông được xem là một trong những tác phẩm Nôm đầu tiên trong dòng chảy văn học dân tộc. Dưới tác động của học thuyết 'cư trần lạc đạo' một cách tùy duyên mà Trần Nhân Tông đã đặt vấn đề ngay từ hội thứ nhất của tác phẩm

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

TP.HCM nhiều quy hoạch vênh nhau

Hiện TP.HCM đang có 03 quy hoạch là: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chung, quy hoạch kinh tế xã hội đang vênh nhau…

Đông đảo người dân tham gia Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê

Ngày 20/4 (tức 12/3 Âm lịch), UBND thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định tổ chức Lễ hội Đền thờ Mẫu - Đền thờ Quan Lãnh thị trấn Thất Khê năm 2024.

Thượng tướng quân Lê Ngọc Xích trên đất Hoằng Đạt

Vốn dòng dõi nhà Lê, là cháu đời thứ 5 của vua Lê Hiến tông, quê nội ở Vĩnh Lộc nhưng Lê Ngọc Xích lại sinh ra ở trên đất quê ngoại làng Hạ Vũ, nay thuộc xã Hoằng Đạt (Hoằng Hóa). Lớn lên trong giai đoạn chính trị bất ổn với những tranh giành quyền lực, đất nước bị chia cắt và các cuộc chiến tranh xảy ra triền miên, song ông vẫn giữ được sự thanh liêm, trung thực, hết lòng vì sự nghiệp trung hưng nhà Lê.

Hà Nội: Đặc sắc lễ hội truyền thống làng Duyên Trường

Ngày 10/3 Âm lịch hàng năm (ngày Giỗ Tổ Hùng Vương) - cũng là ngày làng Duyên Trường (xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, Hà Nội) tổ chức lễ hội truyền thống

Chùa Trăm Gian – nét tâm linh độc đáo xứ Đoài

Chùa Trăm Gian được thành lập năm 1185 đời Vua Lý Cao Tông, niên hiệu Trinh Phù thứ 10, chùa nhiều lần được tôn tạo, trùng tu. Trải qua nhiều thế kỷ giá trị lịch sử - văn hóa - nghệ thuật của chùa vẫn vẹn nguyên theo dòng chảy thời gian.

Giỗ Tổ Hùng Vương

'Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba'Truyền thuyết kể lại rằng: Kinh Dương Vương sinh một con trai, sau nối ngôi vua cha niên hiệu là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở ra một trăm người con là tổ tiên của người Bách Việt. Một hôm vua Lạc Long Quân bảo bà Âu Cơ: 'Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thủy hỏa khắc nhau, chung hợp thật khó'. Vì vậy, năm mươi người con theo mẹ lên núi, năm mươi người con theo cha về miền biển. Lạc Long Quân phong cho con trưởng Hùng Vương nối ngôi, làm vua. Trải qua 18 đời, Hùng Vương thứ 18 đã nhường ngôi cho Thục Phán - An Dương Vương.

Dâng hương tưởng niệm 996 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ

Sáng 11-4 (tức mùng 3 tháng Ba âm lịch), Lễ dâng hương tưởng niệm 996 năm Ngày mất Đức vua Lý Thái Tổ (1028-2024) đã diễn ra tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Vị Tiến sĩ có 3 con rể đỗ đại khoa

Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.

Một vòng Hồ Tây điểm danh chùa cổ

Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.

Chùa Khai Nghiêm ở Bắc Ninh

Chùa Khai Nghiêm tên chữ là 'Khai Nghiêm tự' tọa lạc ngay đầu làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Dưới thời Lý - Trần chùa Khai Nghiêm đã trở thành danh lam thắng cảnh của nước Đại Việt. Hiện nay tại di tích còn bảo lưu được hệ thống di vật cổ cùng nhiều tư liệu Hán Nôm giá trị cho biết quá trình xây dựng, trùng tu, tôn tạo và quy mô kiến trúc chùa Khai Nghiêm trong lịch sử.

Hoàng giáp, Thượng thư Đinh Thúc Thông - Tấm gương hiếu học

Hoàng Giáp, thượng thư Đinh Thúc Thông (1442 - ?), người thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư. Ông làm ở Hàn lâm viện, Trực học sĩ, Án sát xứ Nghệ An, thăng đến chức Thượng thư Bộ hình.

Ba đời Tiến sĩ, công hầu một họ

Trong nhiều làng khoa bảng, dễ thấy việc đỗ đạt thường nối tiếp trong mạch nguồn dòng họ.

Đại lão Hòa thượng Thích Vĩnh Đạt bậc tùng lâm thạch trụ (1911-1987)

Đại lão Hòa thượng họ Khổng (sau khi hoạt động Phật giáo Cứu quốc, do hoàn cảnh mới đổi thành họ Nguyễn) húy Hồng Hạnh, hiệu Vĩnh Đạt, thuộc dòng Lâm Tế chính tông thứ 40, sinh năm Tân Hợi (1911), niên hiệu Duy Tân năm thứ 11, tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, trong một gia đình làm nghề nông sùng mộ đạo Phật.

Phát huy giá trị Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Văn từ Vĩnh Trụ

Tháng 12/2023, Văn từ Vĩnh Trụ (Tổ dân phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân) vinh dự được UBND tỉnh công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.

Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng

Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng là sự kiện quan trọng, vừa tri ân, vừa ôn lại, làm sâu sắc hơn về cuộc đời, sự nghiệp, công lao to lớn của vua Đinh trong tiến trình lịch sử dân tộc

Long trọng tổ chức kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng

Ngày 24/3, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh vua Đinh Tiên Hoàng (924-2024) tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).

Vị vua 'đặc biệt' chỉ duy nhất một vợ, không một bóng phi tần

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Minh Hiếu Tông Chu Hựu Đường là vị vua 'đặc biệt'. Thay vì có hậu cung hùng hậu, Minh Hiếu Tông chỉ có duy nhất một người vợ, chưa bao giờ tuyển phi.

Gia Lâm sẵn sàng khai hội Đền chùa Bà Tấm

Từ ngày 26 đến 30-3, xã Dương Xá, huyện Gia Lâm sẽ tổ chức Lễ hội Đền chùa Bà Tấm gắn với kỷ niệm 980 năm Ngày sinh Hoàng Thái hậu Ỷ Lan (1044-2024).

Khảo cứu văn bia Phật giáo ở huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương

Văn bia Phật giáo huyện Gia Lộc tuy không quá nhiều nhưng những văn bia và thác bản hiện còn có thể cung cấp nhiều thông tin, góp phần nghiên cứu lịch sử các chùa trên địa bàn huyện, văn hóa tín ngưỡng, phong tục tập quán ở Gia Lộc nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần cuối

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tín ngưỡng Bồ Tát Quán Thế Âm là hóa thân của thực tiễn Phật giáo Đại Thừa. Đa số các chùa tại Ma Cao đều có nơi thờ ngài Quán Âm, cũng không ít chùa chủ yếu thờ cúng tượng Quán Âm. Như Quán Âm nham miếu và Quán Âm đường dựng năm 1871, 1902 tại đảo Đãng Tử.

Quả chuông thời Gia Long ở chùa Đạo Tú, Bắc Ninh

Chùa Đạo Tú tên chữ là 'Bồi Khánh tự' xưa thuộc xã Đạo Tú, tổng Đông Hồ, huyện Siêu Loại, phủ Thuận An, xứ Kinh Bắc (nay thuộc địa phận khu phố Đạo Tú, phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Hiện nay tại chùa Đạo Tú còn bảo lưu nhiều di vật cổ giá trị, trong đó độc đáo nhất là quả đại hồng chung 'Đô Hồ tự chung' đúc vào đầu triều Nguyễn, niên hiệu Gia Long 16 (1817).

Lễ hội chùa Phố Cũ

Ngày 11/3 (tức ngày 2/2 âm lịch), phường Hợp Giang (Thành phố) phối hợp với Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh tổ chức Lễ hội truyền thống chùa Phố Cũ Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Ai không làm vua nhưng có nhiều con trai làm vua nhất?

Dù không làm vua nhưng lần lượt 3 người con trai của ông đều được đưa lên làm vua với số phận khác nhau.

Cận cảnh bộ sưu tập chuông cổ khủng nhất Việt Nam

Có trọng lượng lớn và được tạo tác rất kỳ công, chuông đồng là vật phẩm không thể thiếu trong các công trình tâm linh của người Việt. Cùng đến Bảo tàng Lịch sử Quốc gia để khám phá bộ sưu tập chuông cổ quy mô nhất Việt Nam.

Đinh Tiên Hoàng - Vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau 1000 năm Bắc thuộc

Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 xứ quân, thống nhất quốc gia, Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi, xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, trở thành vị Vua đầu tiên thống nhất đất nước sau 1000 năm Bắc thuộc. Nhà vua đặt tên nước là Đại Cồ Việt, dựng Kinh đô ở Hoa Lư, đặt niên hiệu Thái Bình.

Lý Nam Đế - Dấu ấn dân tộc: Những trăn trở và kiến nghị

Mùa Xuân năm Giáp Thìn 2024 là thời điểm đúng 1.480 năm ngày Lý Nam Việt Đế (thường gọi là Lý Nam Đế) lên ngôi Hoàng đế, mở ra một vương triều mới của độc lập dân tộc - Triều đại Vạn Xuân.

Hà Nội: Khánh thành công trình tôn tạo di tích Đền Núi Sưa

Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế và khánh thành công trình tôn tạo di tích.

Quận Ba Đình: Khánh thành công trình tôn tạo di tích Đền Núi Sưa

Sáng 28/2, quận Ba Đình tổ chức lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày sinh Đức Thánh Thượng Đẳng Phúc Thần - Huyền Thiên Hắc Đế năm 2024 và khánh thành công trình tôn tạo di tích lịch sử văn hóa Đền Núi Sưa.

Chùa Bổ Đà - Ngôi chùa cổ kính nằm trên núi Phượng Hoàng

Chùa Bổ Đà nằm trên núi Phượng Hoàng, thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang. Đây là ngôi chùa sở hữu mộc bản kinh Phật thuộc phái Lâm Tế được nhà nước xác nhận kỷ lục cổ nhất Việt Nam với hơn 280 năm tuổi.

Kinh Pháp Hoa và ý nghĩa

Kinh Pháp Hoa – Bài kinh quan trọng trong Phật giáo, được xem là một trong 20 Thánh thư phương Đông theo đánh giá của các học giả phương Tây.

Khai hội đền Cát Đùn năm 2024

Ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã Gia Hưng (huyện Gia Viễn) tổ chức khai hội đền Cát Đùn năm 2024. Đông đảo Nhân dân, du khách thập phương đã về chiêm bái và dâng lễ.

Đẹp đến từng mm hình tượng rồng trên gốm cổ Việt Nam

Cùng chiêm ngưỡng hình tượng rồng tuyệt đẹp trên những món đồ gốm Việt có tuổi đời từ 1 đến 6 thế kỷ, được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.