Bài thơ: Nhớ rừng (Thế Lữ)

Bài thơ Nhớ rừng (Thế Lữ) được cho là lấy cảm hứng từ bài Der Panther (Con báo) của Rainer Maria Rilke (Áo, 1875-1926) và bài Tyger (Con hổ) của William Blake (Anh, 1757-1827).

Bài thơ: Tây Tiến (Quang Dũng - Bùi Đình Diệm)

Quang Dũng tham gia đoàn quân Tây Tiến năm 1947 và hành quân lên Tây Bắc với nhiệm vụ phối hợp với bộ đội nước bạn để bảo vệ vùng biên giới Việt Lào. Ban đầu, bài thơ được đặt tên là Nhớ Tây Tiến và đăng lần đầu trên Báo Quân Bạch Đằng của Liên khu III năm 1948, trên Báo Văn nghệ Việt Bắc năm 1949.

Đặc sắc lễ rước thần trong Lễ hội Đền Nguyễn Cảnh Hoan

Là điểm nhấn quan trọng trong Lễ hội 'Thập niên sự lệ' đền Nguyễn Cảnh Hoan ở xã Tràng Sơn (Đô Lương), lễ rước thần được tổ chức quy mô, thu hút sự quan tâm của người dân và du khách.

Khám phá mới hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông

Những câu chuyện và gợi ý mới mẻ đã được các diễn giả chia sẻ tại tọa đàm 'Hình tượng rồng trong mỹ học phương Đông' vừa qua ở Bảo tàng Hà Nội.

Sống mãi tuổi hai mươi

Chỉ còn ít ngày nữa, huyện Tri Tôn sẽ long trọng kỷ niệm 55 năm trận đánh oanh liệt 128 ngày đêm (từ đêm 16, rạng sáng 17/11/1968 đến 24/3/1969) trên ngọn Đồi lịch sử Tức Dụp ở xã An Tức anh hùng. Mỗi lần nhớ đến ngày đó, cảm xúc nghẹn ngào lại dâng trào trong đáy mắt của các cựu chiến binh.

Xuân Giáp Thìn về làng Triều Khúc xem múa rồng

Để chuẩn bị cho lễ hội năm 2O24, anh Chiến đã lên chương trình tập luyện từ nhiều tháng trước. Nhìn anh ngồi tỉ mẩn sửa sang lại từng chiếc đầu rồng để chúng luôn đẹp, mới hiểu vì sao gia đình anh gắn bó với điệu múa này lâu đến thế.

Quả view triệu đô

Cụ thể là 390 triệu đô ngay dưới chân núi Cấm ! Nhà đầu tư mất 5 năm để lập dự án, xin phép và khẩn trương thi công. Sự xuất hiện của Nhà máy ĐMT An Hảo đầu tiên tại khu vực ĐBSCL đã làm thay đổi bộ mặt toàn vùng Thất Sơn màu mỡ, chân phương và mang màu sắc oai linh huyền bí. Hình ảnh hàng trăm nghìn tấm pin mặt trời được sắp xếp ngăn nắp thành từng hàng hấp thụ chói sáng cái nắng mát mẻ cuối năm, một mặt gương không tì vết và có thể thay đổi màu theo khung giờ từng buổi trong ngày.

Chuyện về thân cây Arlăng trên 'Đồi Thịt Băm'

Núi A Bia (A Biêyh) của huyện miền núi A Lưới không còn xa lạ từ ngày được phim ảnh và báo chí Mỹ đặt cho cái tên 'Đồi Thịt Băm' (Hamburger Hill) ám ảnh sau trận chiến tàn khốc chín ngày đêm tháng 5 năm 1969, giữa quân đội Mỹ và quân đội nhân dân Việt Nam, trực tiếp là Trung đoàn 3, Sư đoàn 324 và dân quân A Lưới. A Bia là một dãy núi gồ ghề gồm 3 mỏm nằm cạnh nhau như thế kiềng ba chân, mỏm cao nhất là cao điểm 937 (937 mét so với mực nước biển). Tôi có hai lần lên đỉnh núi A Bia, một từ ngả xã Nhâm (nay là Quảng Nhâm) và một từ Hồng Bắc.

Đền Trần Thương tổ chức nghi lễ tâm linh ngày giỗ Đức Thánh Trần

Sáng 4/10, tức ngày 20 tháng 8 Âm lịch, Ban quản lý di tích đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo phối hợp với Phòng Văn hóa thông tin huyện Lý Nhân long trọng tổ chức nghi lễ tâm linh, dâng hương tưởng nhớ ngày mất Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Đặc sắc hóa sản phẩm là chìa khóa để du lịch phát triển

Đại dịch đã tạo ra sự thay đổi trong đời sống con người kể cả hành vi du lịch. Việc sống nhờ di sản lịch sử và thiên nhiên đã trở nên chật chội với những nhu cầu của du khách. Các vùng đất cần được nâng tầm.

Nghĩa trang Vị Xuyên oai linh trong diện mạo mới 'đón các anh về'

Được xây dựng từ năm 1990, Nghĩa trang Liệt sỹ Quốc gia Vị Xuyên (Hà Giang) là nơi yên nghỉ của hơn 1.872 liệt sỹ, sau hơn 3 thập kỷ nơi đây đã mang diện mạo mới.

Hà Nội: Trang trọng Lễ hội tưởng nhớ công đức thần Cao Sơn Đại Vương

Lễ hội đền Kim Liên và Lễ hội Đình Đại-Bạch Mai được tổ chức ngày 5/5 (16/3 âm lịch) để tưởng nhớ công đức của thần Cao Sơn Đại Vương - 1 trong 4 vị thần tứ trấn Kinh thành Thăng Long xưa.

An Hảo – nơi thu hút đông đảo du khách

Dưới chân núi Cấm (An Giang), khu tham quan Điện mặt trời (ĐMT) rực rỡ như một kiệt tác thiên nhiên thật ngỡ ngàng. Trong đó, ' Bàn tay Phật' khổng lồ bằng đá hiện lên sừng sững thu hút đông đảo du khách khắp nơi đến chiêm bái.

Lạc cảnh An Hảo

Dưới chân núi Cấm (An Giang), khu tham quan ĐMT rực rỡ như một kiệt tác thiên nhiên thật ngỡ ngàng. Trong đó, 'Bàn tay Phật' khổng lồ bằng đá hiện lên sừng sững thu hút đông đảo du khách khắp nơi đến chiêm bái.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Nhộn nhịp cung đường du ngoạn Núi Cấm

Những ngày cao điểm Tết, dòng người nô nức đổ về Thiên Cấm Sơn du ngoạn đầu xuân thật đông vui và nhộn nhịp. Đây là nét đẹp văn hóa, là cách ứng xử thật nhân văn đối với các di tích, những huyền thoại tâm linh vô cùng độc đáo ở Thất Sơn oai linh và kiêu hùng.

Đi trong xứ sở an lành và huyền thoại

Đại ngàn âm vọng tiếng xưa Những ngọn núi điệp trùng sánh vai mây trắngĐàn đàn voi chiến oai hùng sát cánh bên nhau

Hình tượng Hổ trong mỹ thuật cổ

Hình tượng hổ có lịch sử lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Cách ngày nay trên 2000 năm, hình tượng hổ bước vào mỹ thuật trên các đồ đồng Đông Sơn, với quan niệm kính sợ và tôn thờ sức mạnh, oai linh của loài vật này.

Cận cảnh chuồng cọp trăm tuổi trong Thảo Cầm Viên TP.HCM

'Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt/ Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua'. Khu chuồng hổ trăm tuổi của Thảo Cầm Viên Sài Gòn đã gợi hứng cho bài thơ này?

Hổ trong dòng chảy lịch sử mỹ thuật Việt

Loài hổ vốn dữ tợn, mạnh mẽ, nhưng qua những hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách cha ông chúng ta thể hiện hình tượng hổ trong suốt dòng chảy lịch sử mỹ thuật Việt cho thấy cái nhìn thật khác.

Năm Nhâm Dần bàn về hình tượng 'Chúa sơn lâm' trong văn hóa các nước châu Á

Chỉ còn ít giờ nữa sẽ bước sang Năm mới Nhâm Dần 2022, năm mà hình tượng 'Chúa tể sơn lâm' sẽ gắn bó với mỗi người, mỗi nhà tại châu Á.

Dàn hổ độc lạ bên Hồ Gươm từ tranh dân gian Hàng Trống

Công trình trang trí 'Lưỡng Hổ chầu kỳ' và 'Hổ vờn cờ hội' bên Hồ Gươm thu hút sự quan tâm của người dân khi sử dụng hình tượng hổ từ tranh dân gian Hàng Trống.

Chuyện về những người cứu hộ động vật đón Tết cùng 'chúa sơn lâm'

Với các bác sỹ thú y, nhân viên chăm sóc 'chúa sơn lâm' ở Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội, thì ngày Tết cũng như ngày thường, bởi công việc của họ là công việc của tình yêu.

Con hổ trong quan niệm của người châu Á

Năm 2022, theo cách gọi của người châu Á là năm Nhâm Dần. Với thân hình to khỏe, dũng mãnh, uy nghiêm và những vạch trên trán vẽ thành chữ 'vương', hổ được tôn là Chúa sơn lâm, là 'vua của muôn loài'. Những người sinh năm Dần cũng thường được cho là những nhà lãnh đạo can đảm với sự tự tin và nhiệt tình.

Những linh vật hổ không giống... hổ gây xôn xao dư luận

Cộng đồng mạng lại xôn xao chia sẻ hình ảnh 'linh vật hổ ở biển Tiên Trang Soto Quảng Xương' ở Thanh Hóa.

Hình tượng hổ trong mỹ thuật Việt Nam

Hình tượng hổ có lịch sử lâu đời trong văn hóa Việt Nam. Cùng với diễn trình lịch sử, văn hóa Việt Nam, hình tượng hổ có những diễn biến và ý nghĩa tương ứng, từ ý nghĩa tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng, biểu tượng vương quyền đến những vật dụng, trang trí đời sống sinh hoạt thường nhật trong dân gian.

Tướng soái lừng danh Nguyễn Huệ và trận chiến muôn đời oai linh

Nguyễn Huệ đã có công đầu làm nên Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, là một trong những trận quyết chiến chiến lược tuyệt vời của lịch sử dân tộc, làm phong phú thêm kho tàng khoa học quân sự của tổ tiên ta. Cũng từ đây, phong trào Tây Sơn chuyển hẳn sang giai đoạn mới - giai đoạn đồng thời thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược: Vừa không ngừng mở rộng quy mô và phạm vi của cuộc đấu tranh chống giai cấp thống trị tàn bạo trong cả nước, vừa đảm nhiệm sứ mệnh bảo vệ nền độc lập dân tộc.