Hàng loạt nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đứng trước nguy cơ phá sản

Ngành công nghiệp xe điện của Trung Quốc đã bùng nổ trong vài năm qua nhưng nó có thể sớm phải đối mặt với một sự thanh lọc lớn thời gian tới.

Nguy cơ sàn giao dịch 'xả' 9 tỷ USD Bitcoin, giá biến động

Việc tài khoản của Mt. Gox chuyển lượng lớn BTC sang một ví không xác định đã khiến các nhà đầu tư bất an do lo ngại một làn sóng bán tháo có thể diễn ra.

Tòa án chuyên nghiệp cần phải có Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo đại biểu Quốc hội, việc thành lập các Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt về hành chính, sở hữu trí tuệ, phá sản là để thể chế hóa yêu cầu xây dựng Tòa án chuyên nghiệp được đề ra trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội...

Đề xuất thành lập 3 loại Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) đang được chỉnh lý hiện nay, có quy định về Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt. Theo Dự thảo, có 3 Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt là hành chính, sở hữu trí tuệ và phá sản. Tại phiên thảo luận, đa số các đại biểu Quốc hội đều tán thành đề xuất như trong dự thảo Luật.

Thành lập tòa án chuyên biệt nhưng không tràn lan

Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình khẳng định, Quốc hội sẽ quyết định tòa chuyên biệt được thành lập thế nào, nhưng chắc chắn không có việc thành lập tràn lan.

Đại biểu Quốc hội ủng hộ việc thành lập Tòa án chuyên biệt theo vùng, khu vực

Theo ý kiến ĐBQH, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Các đại biểu kiến nghị thành lập thí điểm Tòa án chuyên biệt ở Hà Nội, TP.HCM và các thành phố trực thuộc Trung ương.

Đại biểu nêu 4 lý do cần thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt

Theo Đại biểu Nguyễn Thị Thủy- Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Kạn, việc thành lập Tòa án sơ thẩm chuyên biệt theo dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) sẽ bảo đảm tính chuyên nghiệp trong giải quyết một số vụ án đặc thù. Đặc biệt, bảo đảm tính độc lập xét xử của Thẩm phán.

Đại biểu Quốc hội: Cần thiết thành lập tòa án chuyên biệt ở các thành phố lớn

Bàn về nội dung thành lập tòa án sơ thẩm chuyên biệt, đại biểu Quốc hội cho rằng trước mắt chỉ nên triển khai thí điểm tòa sơ thẩm chuyên biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh.

'Đối với thẩm phán, không có cấp trên nào khác ngoài luật pháp'

Phần lớn bị đơn trong án hành chính là chủ tịch UBND, trong khi mô hình tòa án ở nước ta gắn với địa giới hành chính. Vì vậy, đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tính cần thiết của việc thành lập tòa án chuyên biệt.

ĐBQH tỉnh Bắc Kạn Nguyễn Thị Thủy: Cần thiết thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt

Sáng 28/5, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phiên họp do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành. ĐBQH Nguyễn Thị Thủy, đoàn Bắc Kạn đã tham gia ý kiến về sự cần thiết thành lập Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt.

Đề xuất xóa nợ bảo hiểm cho 213.000 lao động

Hơn 213.000 lao động tại các đơn vị phá sản, giải thể, ngừng hoạt động, chủ bỏ trốn không thể chốt sổ Bảo hiểm Xã hội để đóng bảo hiểm tiếp, không được giải quyết hưu trí, ốm đau, thai sản, tử tuất.

Công ty nợ tiền BHXH, người lao động có được rút BHXH 1 lần?

Công ty đang làm thủ tục phá sản; công ty không có người đại diện theo pháp luật,… nợ tiền BHXH, NLĐ vẫn được rút BHXH 1 lần.

Doanh nghiệp đóng tàu cần vượt khó, tạo việc làm cho người lao động

Chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang, khi tiến hành kiểm tra hoạt động sản xuất tại hai công ty đóng tàu ở Khánh Hòa.

Tạo điều kiện thuận lợi để ngành đóng tàu Khánh Hòa phát triển

Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Xuân Sang đến kiểm tra tình hình sản xuất của Công ty TNHH Đóng tàu HD Hyundai Việt Nam (HVS), sáng 27/5.

Đề xuất xóa nợ Bảo hiểm xã hội, giải quyết quyền lợi cho lao động

Theo thống kê hết năm 2022, tiền nợ khó thu hồi tại doanh nghiệp phá sản, giải thể, ngừng hoạt động, chủ bỏ trốn là hơn 4.000 tỷ đồng. Điều này khiến hơn 213.000 lao động bị treo quyền lợi. Họ không thể chốt sổ BHXH để xin vào công ty mới và đóng bảo hiểm tiếp, quyền lợi hưu trí, ốm đau, thai sản, tử tuất đều bị ảnh hưởng.

Nguy cơ trục lợi chính sách rất lớn từ những doanh nghiệp chây ì đóng BHXH

'Sẽ ra sao nếu có những doanh nghiệp cố tình chây ì đóng bảo hiểm cho người lao động, rồi tuyên bố phá sản và Nhà nước phải bù số tiền đó. Trường hợp này nguy cơ trục lợi chính sách là rất lớn.'

Nghiên cứu quy định giảm giờ làm việc xuống dưới 48 giờ/tuần

Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động đề nghị Chính phủ giao Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với các bộ, ngành nghiên cứu sớm thực hiện đề xuất giảm giờ làm việc bình thường đối với người lao động xuống dưới 48 giờ/tuần. Điều này hướng đến đảm bảo sự công bằng giữa giờ làm việc của người lao động tại khu vực cơ quan hành chính và khu vực doanh nghiệp.

Đề xuất xóa nợ bằng tiền lãi từ kết dư Quỹ BHXH

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề xuất dùng tiền lãi kết dư từ Quỹ BHXH xóa nợ BHXH của doanh nghiệp phá sản, chủ bỏ trốn để giải quyết quyền lợi cho hơn 213.000 lao động.

Đề xuất giải quyết quyền lợi cho 213.000 lao động

Theo thống kê hết năm 2022, tiền nợ khó thu hồi tại doanh nghiệp phá sản, giải thể, ngừng hoạt động, chủ bỏ trốn hơn 4.000 tỷ đồng khiến hơn 213.000 lao động tại các đơn vị này bị treo quyền lợi. Họ không thể chốt sổ BHXH để xin vào công ty mới và đóng bảo hiểm tiếp, quyền lợi hưu trí, ốm đau, thai sản, tử tuất đều bị ảnh hưởng.

Đề xuất quy định đặc thù bảo vệ quyền lợi của người lao động

Chính phủ đã có đề xuất bổ sung quy định đặc thù bảo vệ quyền lợi của người lao động trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người tham gia BHXH.

Sớm có chính sách đặc thù cho lao động bị nợ bảo hiểm xã hội

Cần sớm rà soát danh sách, có chính sách đặc thù giải quyết, đảm bảo quyền lợi cho hàng trăm nghìn người lao động bị nợ bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp giải thể, phá sản, chủ bỏ trốn hoặc tái cơ cấu…

Nhanh chóng giải quyết chế độ cho người lao động trong các doanh nghiệp phá sản

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất giải quyết quyền lợi cho hàng trăm nghìn người lao động bị nợ bảo hiểm xã hội do doanh nghiệp giải thể, phá sản…

Đề xuất xóa nợ bảo hiểm để 200 nghìn người lao động không bị 'treo' quyền lợi

Bộ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đề xuất dùng kết dư Quỹ Bảo hiểm xã hội và các nguồn dự trữ để giải quyết chế độ cho hơn 200 nghìn lao động trong các doanh nghiệp phá sản, giải thể bị 'treo' quyền lợi.

Đề xuất xóa nợ BHXH để đảm bảo quyền lợi 200.000 người lao động

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề xuất xóa nợ BHXH đối với 200.000 người lao động do doanh nghiệp phá sản, chủ bỏ trốn, để đảm bảo quyền lợi cho họ đang bị 'treo'

Hoa hậu Việt làm đủ nghề, kiếm tiền tỷ nhưng vẫn phá sản, giờ ra sao?

Nghị lực vượt qua của nàng Hoa hậu Việt này đáng được ngưỡng mộ.

Cái chết của một đế chế tỷ USD

Tháng 4, Beautycounter bất ngờ thông báo phá sản và sa thải toàn bộ nhân viên. Chỉ trước đó 3 năm, công ty được định giá 1 tỷ USD.

Red Lobster: Phía sau hào quang rực rỡ

Red Lobster từng là thương hiệu vang danh toàn cầu, gắn với ký ức của nhiều thực khách. Nhưng điều gì đã xảy ra phía sau ánh hào quang rực rỡ, khiến chuỗi nhà hàng hải sản lớn nhất thế giới phá sản?

Tập huấn về giao dịch bảo đảm

TANDTC tổ chức khóa tập huấn về giao dịch bảo đảm giúp các Thẩm phán, cán bộ có chức danh tư pháp tìm hiểu sâu kiến thức, kinh nghiệm quốc tế trong giải quyết tranh chấp giao dịch có bảo đảm, đặc biệt trong bối cảnh phá sản.

Chỉ trong 1 tháng, số doanh nghiệp phá sản tăng gấp đôi

Lạm phát dai dẳng và lãi suất cao hơn trong thời gian dài đang đè nặng lên các công ty đầu tư tư nhân và đẩy tỷ lệ phá sản lên mức kỷ lục.

Nhiều doanh nghiệp xi măng có nguy cơ phá sản

Thị trường bất động sản trầm lắng kéo dài đã ảnh hưởng không ít ngành nghề liên quan, trong đó lượng tiêu thụ xi măng từ năm 2022 đến nay liên tục sụt giảm.

Loạt doanh nghiệp xi măng thua lỗ, lo ngại nguy cơ phá sản

Các công ty thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) lỗ gần 300 tỷ đồng, lợi nhuận âm 144 tỷ đồng. Hiệp hội Xi măng Việt Nam lo ngại, việc sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn lớn có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến phá sản.

Vụ phá sản lớn làm dao động thị trường khí đốt Mỹ

Giá khí đốt tự nhiên ngày 22/5 giảm do dự báo lợi nhuận và thời tiết mát mẻ hơn tác động đến tâm lý thị trường. Vụ phá sản của Zachry Holdings khiến thời gian thực hiện dự án Golden Pass LNG trị giá 10 tỷ USD bị đặt dấu hỏi. Trong khi đó, các cơn bão Đại Tây Dương được dự báo có thể làm gián đoạn hoạt động khai thác khí đốt tự nhiên và xuất khẩu LNG của Mỹ.

Đại biểu Quốc hội lo doanh nghiệp kiệt sức

Nhiều đại biểu Quốc hội lo ngại về chất lượng của doanh nghiệp tư nhân đi xuống, không đủ sức chống chọi với những bất ổn kéo dài trước tình trạng số lượng doanh nghiệp giải thể, phá sản, ngưng hoạt động tăng cao hơn số thành lập mới...

Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, khơi thông nguồn lực là giải pháp căn cơ hỗ trợ doanh nghiệp

Theo các đại biểu Quốc hội, tình hình 'sức khỏe' của doanh nghiệp hiện nay còn yếu. Để hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, ngoài giải pháp thời điểm như thuế, phí, cần có giải pháp căn cơ, dài hạn là tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, khơi thông nguồn lực cho doanh nghiệp.

'Sức đề kháng' của doanh nghiệp đang dần cạn kiệt, 'tẩm bổ' bằng cách nào?

Trước thực trạng số lượng doanh nghiệp thành lập mới và tái hoạt động thấp hơn với số giải thể, chờ phá sản; số vốn thành lập trên một doanh nghiệp thấp đi… các đại biểu Quốc hội cho rằng cần tập trung, quyết liệt giải quyết bài toán thiếu vốn và làm lành mạnh hóa môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp.

ĐBQH lo lắng khi doanh nghiệp giải thể nhiều hơn số mới thành lập

Các đại biểu quốc hội lo lắng khi số doanh nghiệp (DN) mới thành lập tăng nhưng giải thể, phá sản, ngưng hoạt động cũng tăng cao, thậm chí số DN giải thể lớn hơn số DN mới thành lập.

Johnson & Johnson đối diện với cáo buộc gian lận nhằm né tránh kiện tụng

Ngày 22/5, một nhóm các nạn nhân bị ung thư đã kiện tập đoàn Johnson & Johnson (J&J) gian lận, khi nhiều lần tìm cách sử dụng chiến lược phá sản để giải quyết hàng nghìn cáo buộc sản phẩm chứa bột talc của hãng có chứa amiăng và gây ung thư.

Gia tăng nguy cơ phá sản doanh nghiệp xi măng

Trong khoảng thời gian ngắn, Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), đại diện cho ngành sản xuất xi măng trong nước có 2 văn bản gửi tới Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, kiến nghị hàng loạt vấn đề nhằm gỡ khó cho ngành xi măng.

Đổ xô đi ăn 'tôm hùm bất tận' trước khi nhà hàng phá sản

Khi chuỗi nhà hàng Red Lobster phá sản, những người hâm mộ tôm hùm đã đổ xô đến nhà hàng để ăn lần cuối. Nhiều người còn tranh mua dụng cụ nấu ăn của những chi nhánh đã đóng cửa.

Hệ thống nhà hàng hải sản lớn nhất thế giới phá sản

Red Lobster nộp đơn xin bảo hộ phá sản do gánh khoản nợ từ 1-10 tỷ USD. Chuỗi nhà hàng tiếp tục kinh doanh bình thường, đồng thời tính đến chuyện bán toàn bộ tài sản.

Chuỗi nhà hàng hải sản lớn nhất thế giới phá sản sau khuyến mãi ăn tôm 'không giới hạn'

Thua lỗ lớn từ chương trình khuyến mãi ăn tôm 'không giới hạn' với giá chỉ 20 đô la Mỹ là giọt nước tràn ly khiến Red Lobster (Mỹ), chuỗi nhà hàng hải sản lớn nhất thế giới, nộp đơn xin bảo hộ phá sản.