Phép thử cho đảng cầm quyền ở Nam Phi

Cử tri Nam Phi hôm 29-5 bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử được xem là quan trọng nhất kể từ khi chế độ phân biệt chủng tộc kết thúc năm 1994.

Nam Phi tiến hành tổng tuyển cử

Ngày 29/5, cử tri Nam Phi đi bỏ phiếu tại hơn 23.000 điểm bầu cử trong cuộc tổng tuyển cử được đánh giá có tính cạnh tranh nhất kể từ khi chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc tại nước này. Khoảng 27 triệu cử tri đã đăng ký tham gia, để bầu tổng thống, quốc hội và hội đồng địa phương của 9 tỉnh.

Nam Phi tiến hành tổng tuyển cử

Ngày 29/5, cử tri Nam Phi chính thức đi bỏ phiếu để bầu ra Quốc hội khóa mới gồm 400 thành viên. Đây là cũng là cuộc bầu cử đánh dấu 30 năm nước này chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc và là tiền đề để bầu ra tổng thống cũng như chính phủ tiếp theo cho việc lãnh đạo đất nước. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.

Nam Phi bắt đầu cuộc tổng tuyển cử quan trọng nhất trong vòng 30 năm

Bắt đầu từ 7 giờ sáng ngày 29.5 (12 giờ trưa Việt Nam), người dân Nam Phi bắt đầu bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử được đánh giá là quan trọng nhất kể từ khi chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid kết thúc vào năm 1994 với việc đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) đang đối mặt với nguy cơ thất bại lần đầu tiên trong lịch sử, điều này có thể đưa đến những thay đổi quan trọng đối với quốc gia châu Phi này.

Nam Phi bước vào tổng tuyển cử quan trọng nhất trong 30 năm

28 triệu cử tri Nam Phi hôm 29/5 đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử dân chủ lần thứ 7 tại nước này. Đây được xem là cuộc sát hạch 'mang tính sống còn' đối với đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) cầm quyền suốt 30 năm qua tại Nam Phi kể từ khi nước này giành độc lập và chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc.

Nam Phi tiến hành cuộc bầu cử quan trọng nhất trong vòng 30 năm

7h sáng 29-5 (giờ địa phương, tức 12h giờ Việt Nam), gần 28 triệu cử tri Nam Phi bắt đầu đi bỏ phiếu tại 23.292 điểm bầu cử trên khắp 9 tỉnh của đất nước này.

Hoàng gia Anh xóa tuyên bố bảo vệ Meghan của Harry

Tuyên bố của Hoàng tử Harry cảnh cáo giới truyền thông Anh về những bình luận mang tính phân biệt chủng tộc Meghan Markle đã bị gỡ xuống khỏi trang web chính thức của Hoàng gia Anh.

Sôi động trước bầu cử Nam Phi

Ngày 29/5, người dân Nam Phi sẽ đi bỏ phiếu bầu quốc hội mới. Đây là cuộc bầu cử được giới quan sát rất quan tâm và xem là một cuộc'sát hạch' mang tính sống còn đối với đảng Đại hội dân tộc Phi (ANC) – đảng cầm quyền suốt 30 năm qua kể từ khi Nam Phi giành lấy độc lập, thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa kỳ thị chủng tộc Apartheid.

Người Hàn Quốc giận dữ vì YoonA (SNSD) bị đối xử như con ghẻ tại Cannes

Tại Hàn Quốc, YoonA là một trong những idol, diễn viên được yêu thích bậc nhất. Việc cựu thành viên SNSD bị ghẻ lạnh tại Liên hoan phim Cannes, Pháp khiến truyền thông bất bình.

Yoona (SNSD), Kelly Rowland và Massiel Taveras được cho là cùng bị một nữ nhân viên đối xử bất công trên thảm đỏ Liên hoan phim Cannes 2024.

Nhức nhối nạn bạo lực học đường

Tỷ lệ học sinh Australia bị bắt nạt tại trường học cao thứ hai trong nhóm các nước thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Báo cáo đầy bất ngờ này của Hội đồng Nghiên cứu giáo dục Australia (ACER) gióng lên hồi chuông cảnh báo giới chức ngành giáo dục Xứ sở Chuột túi về những tác động nghiêm trọng của tình trạng bạo lực học đường đến kết quả học tập, cũng như tâm sinh lý của các em học sinh.

Nam Phi sẵn sàng cho tổng tuyển cử

Ngày 29/5 tới, cử tri Nam Phi sẽ đi bỏ phiếu để bầu ra Quốc hội gồm 400 thành viên trong cuộc tổng tuyển cử được thực hiện cứ 5 năm một lần kể từ khi chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc vào năm 1994. Cuộc bầu cử lần này sẽ là tiền đề để bầu ra tổng thống tiếp theo của quốc gia châu Phi này. Ghi nhận trước thềm bầu cử của phóng viên TTXVN tại Nam Phi.

Tranh chỉ lớn nhất thế giới

Ông Redha Salim là nha sĩ, nghệ sĩ người Iraq đã tạo ra tác phẩm nghệ thuật bằng ghim và chỉ lớn nhất thế giới.

Tổng thống Joe Biden nỗ lực ghi điểm với cử tri da màu

Tổng thống Mỹ Joe Biden đang nỗ lực củng cố sự ủng hộ của cử tri da màu thông qua một loạt hoạt động tương tác với cộng đồng quan trọng từng giúp ông đánh bại ông Donald Trump trong cuộc bầu cử năm 2020.

FIFA đề xuất các biện pháp phạt bắt buộc đối với hành vi kỳ thị, phân biệt chủng tộc

Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) sẽ trình đề xuất lên Đại hội FIFA để tất cả 211 hiệp hội thành viên của Liên đoàn thực hiện các biện pháp phạt bắt buộc, bao gồm cả việc hủy trận đấu, đối với các hành vi kỳ thị và phân biệt chủng tộc.

FIFA đề xuất các biện pháp phạt bắt buộc đối với hành vi kỳ thị, phân biệt chủng tộc

Liên đoàn bóng đá thế giới (FIFA) sẽ trình đề xuất lên Đại hội FIFA để tất cả 211 hiệp hội thành viên của liên đoàn thực hiện các biện pháp phạt bắt buộc, bao gồm cả việc hủy trận đấu, đối với các hành vi kỳ thị và phân biệt chủng tộc.

Tổng thống Nam Phi ký phê chuẩn Luật Bảo hiểm y tế quốc gia

Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa vừa ký phê chuẩn Luật Bảo hiểm y tế quốc gia nhằm cải thiện hệ thống chăm sóc y tế của Nam Phi, đồng thời giải quyết tình trạng bất bình đẳng lâu nay giữa các dịch vụ chăm sóc sức khỏe công và tư.

Nam Phi điều tra về cái chết của nhà lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Theo phóng viên TTXVN tại Pretoria, Bộ trưởng Tư pháp Nam Phi Ronald Lamola vừa thông báo sẽ mở cuộc điều tra mới về cái chết bí ẩn vào năm 1967 của nhà lãnh đạo chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Nam Phi và người châu Phi đầu tiên đoạt giải Nobel Hòa bình, Albert Luthuli.

Sinh viên Trung Quốc 'chuyển hướng' du học

Sự gia tăng tâm lý phân biệt chủng tộc đã khiến nhiều người ở Trung Quốc tìm kiếm các lựa chọn thay thế tại Đông Nam Á.

PSSI xin lỗi vì cổ động viên Indonesia hành xử 'xấu hổ' sau trận thua U23 Guinea

Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) phải viết tâm thư xin lỗi đối thủ khi cổ động viên nhà có hành động phân biệt chủng tộc với U23 Guinea.

LĐBĐ Indonesia phải xin lỗi vì CĐV phân biệt chủng tộc với U23 Guinea

CĐV Indonesia đã phản ứng tiêu cực, dùng những lời lẽ phân biệt chủng tộc với các tuyển thủ Guinea. Việc làm này khiến LĐBĐ Indonesia phải lên tiếng xin lỗi.

Bi kịch cuộc đời nữ bác sĩ da màu khôi phục thị lực hàng triệu người

MỸ - Khi tiến hành nghiên cứu giúp khôi phục thị lực cho người mù, TS Bath đã phải 'nghỉ phép' ở Châu Âu để thoát khỏi sự phân biệt chủng tộc và giới tính trong giới khoa học Mỹ. Ngay cả khi thành công, thành tích của bà cũng không được tôn vinh.

CĐV phân biệt chủng tộc, Liên đoàn bóng đá Indonesia xin lỗi đối thủ

Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) vừa lên tiếng xin lỗi đối thủ U23 Guinea sau khi cổ động viên nước này có hành vi phân biệt chủng tộc.

Hiệp hội Bóng đá Indonesia xin lỗi U23 Guinea vì để CĐV phân biệt chủng tộc

Hiệp hội Bóng đá Indonesia (PSSI) thông qua website lẫn các nền tảng mạng xã hội đã gửi lời xin lỗi đến Hiệp hội Bóng đá Guinea cùng U23 Guinea, sau khi chứng kiến các CĐV xứ Vạn đảo dùng những lời miệt thị, xúc phạm đến đại diện của bóng đá châu Phi.

Các hành vi bị nghiêm cấm về an ninh mạng

Chị Hoàng Thị An trú tại huyện Nghĩa Đàn hỏi theo quy định của pháp luật hiện nay, các hành vi nào bị nghiêm cấm liên quan đến an ninh mạng.

Hàn Quốc chấp nhận bác sĩ nước ngoài để giải quyết khủng hoảng bệnh viện

Hôm nay (10/5), Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo cho biết sẽ cho phép bác sĩ nước ngoài vào làm việc trong các bệnh viện của nước này, sau khi kiểm tra tay nghề nghiêm ngặt.

CĐV Indonesia gây phẫn nộ khi phân biệt chủng tộc

Cư dân mạng xứ vạn đảo không giữ được bình tĩnh sau khi U23 Indonesia thất bại 0-1 trước U23 Guinea ở trận play-off dự Olympic Paris 2024 tối 9/5 (giờ Hà Nội).

Nghị sĩ Mỹ kêu gọi bắt giữ Thủ tướng Israel

Nữ nghị sĩ Đảng Dân chủ Rashida Tlaib đã kêu gọi Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) ban hành lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và các quan chức cấp cao khác về hành động của nhà nước Do Thái ở Dải Gaza. Thông cáo báo chí của cô được Fox News trích dẫn.

Báo động tình trạng lạm dụng các công cụ AI

Tình trạng lạm dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để dàn dựng những nội dung sai lệch đang ngày càng trở nên đáng báo động.

Phương Tây thừa nhận tình hình Ukraine đang xấu đi?

Theo hãng thông tấn Nga TASS, Ngoại trưởng nước này Sergey Lavrov hôm 6/5 đã phát biểu rằng, các quốc gia phương Tây nhận thấy tình hình trên mặt trận ở Ukraine đang xấu đi và cần phải suy nghĩ làm thế nào không để thua trước Nga trong cuộc xung đột hiện nay.

Thụy Điển ghi nhận tình trạng bài Do Thái gia tăng

Theo báo cáo của Hội đồng quốc gia Thụy Điển về Phòng chống tội phạm (BRA) công bố ngày 2/5, nước này đã tiếp nhận hơn 110 đơn khiếu nại về tình trạng bài Do Thái trong khoảng thời gian từ ngày 7/10 - 31/12/2023, tức tăng gấp 5 lần so với cùng thời điểm năm trước đó.

Thực tế còn tồn tại

Theo báo cáo thường niên vừa công bố của Trung tâm Tư vấn về phân biệt chủng tộc, các báo cáo về các vụ phân biệt chủng tộc ở Thụy Sĩ đã tăng gần 1/4 lần trong năm 2023. Hầu hết những người bị ảnh hưởng đều ở độ tuổi từ 15 đến 39 và có nguồn gốc di cư.

Tranh cãi quanh việc nữ ca sĩ gốc Mali biểu diễn tại lễ khai mạc Olympic Paris 2024

Đài CNN cho biết ca sĩ Aya Nakamura đang trở thành trung tâm trong cuộc tranh cãi xoay quanh vấn đề văn hóa.

Dùng AI mạo danh khiến hiệu trưởng bị đình chỉ chức vụ

Trang The Baltimore Banner đưa tin cảnh sát hạt Baltimore của bang Maryland (Mỹ) vừa bắt giữ cựu giám đốc thể thao trường trung học Pikesville Dazhon Darien với cáo buộc dùng trí tuệ nhân tạo (AI) mạo danh hiệu trưởng Eric Eiswert đưa ra phát ngôn phân biệt chủng tộc và chống Do Thái.

Làn sóng đa dạng trong xuất bản sách thiếu nhi

Các nhà xuất bản tung ra thị trường những cuốn sách thiếu nhi đại diện cho nhiều quan điểm khác nhau trong xã hội.

Barca nhận án phạt cực nặng từ UEFA

Barca nhận án phạt từ từ Liên đoàn bóng đá châu ÂU (UEFA) vì 'hành vi phân biệt chủng tộc' với cổ động viên PSG.

Bellingham lên tiếng và nỗi sợ hãi của Man City

Tiền vệ của Real Madrid, Jude Bellingham, đã lên tiếng về vấn nạn phân biệt chủng tộc mà các cầu thủ phải đối mặt trong bóng đá, ngay trước cuộc tái đấu nảy lửa trên sân khách Man City ở đấu trường Champions League vào rạng sáng 18-4.