Sẽ ủy quyền toàn bộ 30 quận, huyện, thị xã cấp giấy phép lái xe

Việc phân cấp, ủy quyền 9 quận, huyện tiếp nhận và trả kết quả 2 thủ tục hành chính cấp đổi, cấp lại giấy phép lái xe đã từng bước phát huy hiệu quả.

Nhiều địa phương, dự án xin cơ chế đặc thù, đại biểu Quốc hội đề nghị 'đại cải cách thủ tục hành chính'

Thời gian qua hàng loạt dự án, chương trình, địa phương xin cơ chế đặc thù, đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân (đoàn Bình Dương) đặt câu hỏi phải chăng thể chế và thủ tục hành chính đang bó buộc sự năng động, sáng tạo và hiệu quả của hành chính nhà nước.

Nhiều điểm mới trong công tác thi đua, khen thưởng

Luật Thi đua, khen thưởng (TĐKT) năm 2022 có 8 nhóm nội dung mới so với trước đây. Việc phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho các cơ quan, đơn vị, địa phương; hướng về cơ sở, về người lao động trực tiếp và quan tâm khen thưởng cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo… sẽ tạo động lực và ý nghĩa lớn hơn trong công tác TĐKT trong thời gian tới.

Thanh Hóa: Tăng cường quản lý hoạt động xây dựng

Thực hiện Công văn số 2198/BXD-HĐXD ngày 21/5/2024 của Bộ Xây dựng về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư xây dựng, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Công văn số 7506/UBND-CN về tăng cường công tác quản lý hoạt động xây dựng.

Đề xuất từ năm 2025 cần bổ sung báo cáo chuyên đề về cải cách thủ tục hành chính

ĐBQH chỉ rõ: Thời gian là nguồn lực quý giá của sự phát triển. Do đó, thực tiễn đòi hỏi nước ta cần có một cuộc đại cải cách về thủ tục hành chính toàn diện, triệt để trong tất cả các lĩnh vực.

Kiến nghị Quốc hội cho phép nhân rộng các chính sách đặc thù địa phương

Nếu như cơ chế, chính sách nào đã rõ, đã phù hợp với tình hình thực tiễn và pháp luật thì cho phép nhân rộng, cho các địa phương khác cùng được thực hiện, có thể bằng một nghị quyết của Quốc hội trong khi chúng ta chưa sửa được các luật liên quan...

Một bộ phận cán bộ, công chức cản trở quá trình phát triển vì sợ sai

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức làm cản trở quá trình phát triển trong thời gian tới

Không được tự ý yêu cầu người dân, doanh nghiệp phải đo đạc lại đất

Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng yêu cầu không được tự ý yêu cầu người dân, doanh nghiệp sử dụng đất phải đo đạc lại đất trái với các quy định khi làm thủ tục đất đai.

Kiến nghị Quốc hội tổng kết các cơ chế chính sách đặc thù

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng kiến nghị Quốc hội cho phép sơ kết, tổng kết, đánh giá các cơ chế chính sách đặc thù. Nếu như cơ chế chính sách nào đã rõ, đã phù hợp thì cho phép nhân rộng.

Bộ trưởng KHĐT: Tâm lý sợ trách nhiệm làm cản trở quá trình phát triển

Bộ Trưởng Nguyễn Chí Dũng yêu cầu cần tập trung cải cách thể chế, pháp luật theo hướng phân cấp, phân quyền để giải quyết các vướng mắc, bất cập, đặc biệt là khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các đại biểu giám sát tại địa phương để hỗ trợ, đồng hành với doanh nghiệp

Tham gia giải trình, làm rõ các vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm tại Phiên thảo luận kinh tế - xã hội chiều 29/5, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu 05 nhóm vấn đề lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển, trong đó đề nghị các đại biểu giám sát tại địa phương để hỗ trợ đồng hành tháo gỡ ách tắc về thủ tục cho doanh nghiệp.

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm

Chiều 29-5, phát biểu giải trình, làm rõ những vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu liên quan tới tình hình phát triển kinh tế-xã hội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong bối cảnh hết sức khó khăn, chúng ta đạt được nhiều kết quả tích cực là hết sức trân trọng.

Đề nghị sớm nâng cấp sân bay Côn Đảo

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 29.5, tham gia thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước tại hội trường, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Thị Yến đề nghị Chính phủ, bộ, ngành quan tâm sớm khởi công dự án nâng cấp sân bay Côn Đảo.

Chính phủ nêu 5 nhóm giải pháp đối phó với thách thức phát triển KT-XH

Chính phủ tiếp thu tất cả các ý kiến xác đáng của các ĐBQH về những khó khăn, thách thức và bất cập trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đưa ra các nhóm giải pháp để đối phó trong thời gian tới.

Kiến nghị Quốc hội cho phép sơ kết, đánh giá các cơ chế, chính sách đặc thù

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng báo cáo có phương án đề xuất cho phép nhân rộng cơ chế đặc thù trong khi chờ sửa các văn bản pháp luật liên quan...

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT nêu 5 giải pháp lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, các chính sách đưa ra sẽ giải quyết được rất nhiều vướng mắc, nhất là trong việc hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết Chính phủ sẽ tập trung cải cách thể chế, pháp luật theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho địa phương; hoàn thiện hệ thống pháp luật một cách đồng bộ, thống nhất, rõ ràng để khắc phục tâm lý sợ sai, sợ trách nhiệm, phát huy tinh thần dám nghĩ, dám làm của cán bộ, công chức.

Đề nghị phân cấp mạnh mẽ hơn nữa trong giải quyết thủ tục hành chính

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 29/5, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Cắt giảm thủ tục hành chính phải thực chất, lắng nghe ý kiến người dân và doanh nghiệp

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước chiều nay, 29.5, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cắt giảm thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh và phân cấp phải trên nguyên tắc gắn với cơ chế, điều kiện để bảo đảm thi hành, không cào bằng trong tất cả các lĩnh vực và phải lắng nghe ý kiến của người dân, doanh nghiệp để cắt giảm thủ tục thực chất.

Đánh giá lại 'sức khỏe' doanh nghiệp khi số doanh nghiệp rút lui nhiều hơn số thành lập mới

Dù kinh tế đạt kết quả tích cực, song còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, mục tiêu tăng trưởng còn nhiều thách thức, hoạt động của doanh nghiệp còn khó khăn.

Bộ Công Thương tích cực cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính về xúc tiến thương mại

Thông qua việc đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 28/2018/NĐ-CP và Nghị định số 81/2018/NĐ-CP, Bộ Công Thương đã đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa một số thủ tục hành chính về văn phòng đại diện của tổ chức xúc tiến thương mại nước ngoài tại Việt Nam và về khuyến mại, hội chợ triển lãm thương mại.

Tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, sáng tạo

'Kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định, vì vậy phải tăng cường phân cấp, phân quyền để các địa phương phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo' - đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân.

Phân cấp mạnh cho chính quyền TP Hà Nội

Luật Thủ đô quy định những cơ chế, chính sách đặc thù thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao trong xây dựng, bảo vệ, phát triển thủ đô

Đại biểu Quốc hội: Nên giao Hà Nội được quyền quyết định biên chế

Đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy mạnh việc phân cấp, quản lý và giao cho Hà Nội được quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời, có cơ chế báo cáo, kiểm tra, kiểm soát của Trung ương trong quá trình thực hiện.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu tán thành với quy định phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế nhằm giúp thành phố đảm đương vai trò hết sức đặc thù là Thủ đô của cả nước.

Gia Lai 24h: 13 dự án được kéo dài thời gian giải ngân sang năm 2024

Nghị quyết số 348/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Gia Lai đã thống nhất kéo dài thời gian bố trí vốn, kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân kế hoạch đầu tư công nguồn ngân sách tỉnh phân cấp năm 2023 sang năm 2024 với 13 dự án.

Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị, đó là tăng cường phân cấp, phân quyền, có cơ chế thí điểm phù hợp, hiệu quả cho Thủ đô.

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội được quyền quyết định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc ủy ban, bảo đảm tiêu chí, điều kiện theo quy định.

ĐBQH: Bỏ HĐND cấp phường sẽ giúp chính quyền đô thị của Hà Nội năng động hơn

Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…

Quy định mới về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng là chế độ bắt buộc đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý; là một trong những tiêu chí đánh giá cán bộ và cấp ủy, tổ chức đảng. Cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp được phân thành 3 nhóm bồi dưỡng.

Chú trọng đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Thảo luận tại hội trường chiều 28-5, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

ĐB Quốc hội: phát huy vai trò tự chủ, tự quản của chính quyền Thủ đô

Theo đại biểu Quốc hội, nhằm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phát huy vai trò tự chủ, tự quản của chính quyền Thủ đô, Quốc hội nên đẩy mạnh phân cấp, quản lý về biên chế, giao cho Hà Nội được quyền quyết định về biên chế cán bộ, công chức, viên chức.

Kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV: Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ thúc đẩy sự phát triển của Hà Nội

Chiều 28/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Bên hành lang Quốc hội, một số đại biểu cho rằng, Luật Thủ đô sửa đổi ban hành sẽ thúc đẩy sự phát triển bộ mặt Hà Nội.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): việc giao quyền chủ động cho Hà Nội là rất cần thiết

Đại biểu tán thành quy định việc giao quyền chủ động cho thành phố để có được tổ chức bộ máy linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn là rất cần thiết.

TOÀN VĂN: Quy định 145-QĐ/TW về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp

Toàn văn Quy định 145-QĐ/TW ngày 10/5/2024 của Bộ Chính trị quy định về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng: Đề xuất danh hiệu Công dân ưu tú Thủ đô cho người Việt Nam

Chiều nay 28/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận về một số nội dung mới, những ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này. Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị tham gia ý kiến.

Đại biểu Quốc hội: Cần đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' nhất cho Thủ đô Hà Nội

Nhiều đại biểu đánh giá Luật Thủ đô (sửa đổi) có nhiều chính sách đặc thù, vượt trội và kỳ vọng luật sẽ tạo điều kiện, cơ chế phát triển, đặc biệt là vấn đề đầu tư 'nguồn lực tinh hoa' cho Thủ đô.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền Thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế.

Phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội chủ động tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép HĐND thành phố Hà Nội xác định số lượng biên chế căn cứ vào danh mục vị trí việc làm, quy mô dân số, thực trạng khối lượng công việc và khả năng cân đối ngân sách của thành phố Hà Nội.

Bổ sung, chỉnh lý nhiều nội dung nhằm phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 28.5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội đảm đương hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đây là dự án Luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 6.

Dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi): phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Về các nội dung phân quyền cho thành phố Hà Nội liên quan đến tổ chức bộ máy, biên chế, theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, trên cơ sở ý kiến của ĐBQH, dự thảo Luật được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội…