Theo báo cáo của Mạng Lưới toàn cầu về Phòng chống các rối loạn do thiếu i-ốt, Việt Nam đang nằm trong nhóm 26 nước còn lại trên thế giới bị thiếu i-ốt. Việc bổ sung i -ốt, sắt, kẽm vào trong thực phẩm là vô cùng cần thiết.
Diễn đàn Nữ Doanh nhân Mùa Thu năm 2024 góp phần hỗ trợ thúc đẩy sự phát triển bền vững của cộng đồng doanh nghiệp do nữ lãnh đạo và nữ làm chủ...
Đề xuất sàn thương mại điện tử kê khai và đóng thuế hộ người bán của Bộ Tài chính đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ doanh nghiệp, người bán hàng.
Sự tham gia tích cực của các bên liên quan, từ lãnh đạo đến nhân viên, là chìa khóa để bảo đảm sự thành công trong quản lý khí nhà kính, giảm phát thải để doanh nghiệp Việt có thể tự tin bước vào sân chơi toàn cầu.
Trang The Kyiv Post cho biết do hoạt động tuyển quân dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, nhiều chủ doanh nghiệp Ukraine phải tuyển dụng phụ nữ và thiếu niên cho vị trí công việc vốn dành cho đàn ông.
Ông Trần Văn Quy - Tổng Giám đốc Công ty dệt may Trung Quy vừa nhận Huy chương vàng giải thưởng President's Volunteer Service Award 2023, đánh dấu sự công nhận trong công tác thiện nguyện của ông trong nhiều năm qua.
Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang ở thời kỳ tốt đẹp nhất. Xin gửi tới độc giả tóm lược bài viết của ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành Phòng Thương mại Hoa Kỳ (AmCham) tại Hà Nội viết riêng cho Báo Đầu tư về vấn đề này.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư Hoa Kỳ, hào hứng với các cơ hội đầu tư trong lĩnh vực hạ tầng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng của Việt Nam.
Căng thẳng chính trị, tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc và sự cạnh tranh khốc liệt trong nước đang làm suy yếu niềm tin của các doanh nghiệp Hoa Kỳ vào quốc gia này. Đặc biệt, sự lạc quan về triển vọng năm năm của họ giảm xuống mức thấp kỷ lục, một cuộc khảo sát cho thấy.
Căng thẳng chính trị, tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc cùng với cạnh tranh trong nước khốc liệt đang làm suy yếu niềm tin của các doanh nghiệp Mỹ vào thị trường tỷ dân.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ được Quốc hội thảo luận tại Kỳ họp thứ 8 tới, nhiều doanh nghiệp, hiệp hội, chuyên gia cho rằng, Ban soạn thảo dự án Luật cần chú trọng tới nội dung tạo điều kiện để thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp công nghệ số như ưu đãi về thuế, hỗ trợ đầu tư trên cơ sở cắt giảm chi phí sản xuất, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất, học sinh, sinh viên (HS, SV) đang theo học các chương trình giáo dục chính quy đủ độ tuổi lao động được làm việc bán thời gian không quá 24 giờ trong 1 tuần trong thời gian học. Như vậy so với dự thảo lần 1, lần này Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) lần 3 đã có sự điều chỉnh đối với quy định giờ làm thêm với HS, SV.
Chiều 29/8, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho dự án Luật Công nghiệp công nghệ số. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nguyễn Phương Tuấn chủ trì Hội thảo. Theo đó, các đại biểu, chuyên gia, doanh nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quan trọng vào việc phát triển công nghệ số; tận dụng công nghệ hỗ trợ ngành công nghiệp công nghệ số…
Bộ LĐTB&XH đề xuất, học sinh, sinh viên đang theo học các chương trình giáo dục chính quy đủ độ tuổi lao động được làm việc bán thời gian không quá 24 giờ trong 1 tuần trong thời gian học.
Kinh tế xanh đã được các địa phương đặt vai trò là hướng đi quan trọng để đạt được mức tăng trưởng GRDP cao. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ xanh trong và ngoài nước chưa được thỏa mãn đã thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi sản xuất, kinh doanh để lấp đầy. Do vậy, Huế cần có những bước đi mạnh mẽ, chuyển mình để trở thành một mắt xích trong mối liên kết xanh của Việt Nam và thế giới.
Việc 'chậm chân' về chính sách thu hút đầu tư, hạ tầng, nguồn nhân lực… đã khiến một số địa phương bị tuột mất cơ hội vàng trong thu hút nguồn vốn FDI chất lượng cao.
Ông Travis Mitchell chính thức đảm nhận vị trí Giám đốc Điều hành Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham Việt Nam) tại TP HCM từ ngày 6-8
Bộ Công Thương thông tin, ngày 02/8 vừa qua, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực của nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ nghiên cứu, phân tích các lập luận trong Báo cáo đánh giá nền kinh tế Việt Nam của DOC nhằm bổ sung, hoàn thiện lập luận để gửi hồ sơ yêu cầu DOC xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Trên tinh thần quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện, Việt Nam đề nghị Hoa Kỳ tiếp tục thực hiện cam kết về việc phối hợp rộng rãi, mạnh mẽ, mang tính xây dựng và tiến tới sớm công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
Trong thông cáo báo chí tối ngày 2/8, Bộ Công Thương Việt Nam 'lấy làm tiếc' vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ cùng ngày đã ban hành kết luận ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường.
Đại diện PWEG khẳng định cơ chế DPPA sẽ giúp tạo khung khổ pháp lý đầy đủ, thúc đẩy sự phát triển của thị trường điện cạnh tranh và thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong tương lai.
Dù không công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam, nhưng theo kết luận của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, nền kinh tế Việt Nam đã ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực.
Tối 2-8, Bộ Công thương có thông tin gửi báo chí, thông tin về việc Bộ Công thương lấy làm tiếc vào ngày 2-8-2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó, mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Trong thông cáo phát đi, Bộ Công thương bày tỏ rất lấy làm tiếc khi Bộ Thương mại Mỹ ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam, nhưng vẫn tiếp tục không công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Bộ Công Thương sẽ nghiên cứu Báo cáo đánh giá nền kinh tế Việt Nam của Bộ Thương mại Mỹ để gửi hồ sơ yêu cầu cơ quan này xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam.
Mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế trong thời gian qua nhưng Bộ Thương mại Hoa Kỳ vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Theo Bộ Công Thương, việc chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường có nghĩa rằng doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sẽ còn tiếp tục bị phân biệt đối xử trong các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ.
Bộ Công Thương lấy làm tiếc vì Bộ Thương mại Hoa Kỳ mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Bộ Công Thương Việt Nam lấy làm tiếc vào ngày 2/8/2024, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, chiều 31/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ (Bộ Công thương) tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Phát triển hệ thống các nhà cung ứng tham gia sâu vào chuỗi giá trị của Hoa Kỳ'.
Tính đến hết tháng 5, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 9 của Mỹ với kim ngạch thương mại 2 chiều đạt 54,8 tỷ USD, tăng hơn 15% so với cùng kỳ 2023.
Tọa đàm Phát triển hệ thống các nhà cung ứng tham gia sâu vào chuỗi giá trị của Hoa Kỳ nhằm mục tiêu thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Hoa Kỳ.
Những nhà hoạch định chính sách và cơ quan quản lý nên nhanh chóng có 'liều thuốc' thích hợp, kịp thời tháo gỡ vướng mắc, nhằm nâng cao hiệu quả thu hút dòng vốn ngoại trong thời gian tới. Nhất là khi chính các doanh nghiệp FDI đang tự 'bắt mạch' nhiều điều bận tâm của họ, từ mối lo thay đổi chính sách thuế cho đến một loạt trở ngại hàng đầu trong kinh doanh.
Nhiều chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp có chung nhận định, những sửa đổi tại dự án luật thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...
Ngày 11/7, tại hội thảo góp phần hoàn thiện Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đại diện doanh nghiệp đều cho rằng việc bổ sung nước giải khát theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không đủ để giải quyết thực tế bệnh tật liên quan đến nước giải khát có đường tại Việt Nam, nhưng lại làm giảm khả năng tiếp cận sản phẩm có đường đối với một số đối tượng, giảm việc làm và thu nhập của nhiều người dân và các DN trong hệ sinh thái sản xuất.
Hiện nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2021- 2030 khoảng 134,7 tỷ USD, nhưng thực hiện ba năm qua mới khoảng 30 tỷ USD, trong 6,5 năm còn lại phải đầu tư 105 tỷ USD là thách thức lớn...
Việt Nam và Hoa Kỳ đang đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư. Để thu hút dòng vốn đầu tư từ Hoa Kỳ mạnh mẽ hơn nữa, Việt Nam cần đẩy mạnh cải cách, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực…
Đại sứ MARC E. KNAPPER (ảnh), nhận xét môi trường đầu tư và kinh doanh của Việt Nam đang được cải thiện, và phía Hoa Kỳ sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam nhằm tạo môi trường hấp dẫn cho doanh nghiệp hai nước.
Cần đưa ra tiêu chí về người chuyển tải sản phẩm quảng cáo có tầm ảnh hưởng một cách rõ ràng, chi tiết và cụ thể; làm rõ các khái niệm về review hay quảng cáo.
Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.
Sự phụ thuộc của doanh nghiệp FDI vào các doanh nghiệp tư nhân trong nước đã tăng dần.
Đến nay, mối quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ là một phần quan trọng của hệ thống thương mại toàn cầu. Kim ngạch thương mại và đầu tư song phương trong những năm qua liên tục tăng trưởng.
Tại TP.HCM để xin quảng cáo trên một màn hình điện tử ngoài trời phải qua bảy sở, ngành.
Các doanh nghiệp SME tuy nhỏ lẻ, vốn thấp nhưng lại là một phần thiết yếu của ngành công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào phát triển chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.
Một nửa thành viên thuộc AmCham đang kinh doanh đạt kế hoạch hoặc tốt hơn kỳ vọng tại Việt Nam, nhưng mong muốn môi trường kinh doanh cần tiếp tục cải thiện.