Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Thời kỳ này các triều đại phong kiến Lý - Trần - Hồ đã quan tâm đặc biệt đến kinh tế, điều đó được thể hiện rõ nét trong chính sách ruộng đất, bảo vệ sức sản xuất, sức kéo trong nông nghiệp và chính sách thủy lợi. Bên cạnh đó văn hóa - xã hội cũng có những bước phát triển mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.

Cặp dưa lưới Nhật Bản vừa bán gần nửa tỷ có gì đặc biệt?

Cặp dưa lưới cao cấp Yubari (Nhật Bản) vừa được bán thành công với giá 447 triệu đồng là giống dưa quý hiếm, có hương vị đặc biệt đậm đà.

Trung Quốc: Tường thành Tây An – công trình phòng thủ hoàn hảo

Tường thành Tây An, tỉnh Thiểm Tây là kiến trúc tường thành cổ được bảo tồn hoàn chỉnh, có lịch sử lâu đời nhất và quy mô lớn nhất ở Trung Quốc hiện nay.

Triều đại nào từng xảy ra vụ cháy lớn thiêu rụi hơn 1.400 nóc nhà tại Hà Nội?

Đây là một trong những vụ cháy khủng khiếp nhất được ghi lại trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Sau sự kiện này, người Hà Nội phải lập đền thờ Hỏa Thần để mong thảm họa tương tự không diễn ra.

Cặp dưa lưới Yubari Nhật Bản được đấu giá 19.000 USD

Một cặp dưa lưới cao cấp từ thành phố Yubari ở Hokkaido, miền Bắc Nhật Bản đã được bán với giá 3 triệu yên (tương đương 19.000 USD) trong phiên đấu giá đầu tiên trong năm.

Thăm lăng công thần mở cõi phương Nam

Nằm đối diện với miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, thuộc phường Núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang), lăng Thoại Ngọc Hầu- một trong những di tích lịch sử, văn hóa lâu đời ở vùng đất biên giới Tây Nam Tổ quốc được biết đến với công trình kiến trúc cổ, tiêu biểu dưới thời phong kiến còn sót lại cho đến nay.

Đại biểu Quốc hội: 'Ấn tượng bình đẳng giới trong nhiệm vụ chính trị ở Việt Nam'

Bên lề nghị trường kỳ họp 7, Quốc hội khóa XV, với câu chuyện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, đại biểu Lương Xuân Cừ chia sẻ ấn tượng nhất là bình đẳng giới trong nhiệm vụ chính trị ở VN.

Tự ý đốt lửa trong hoàng cung, người xưa có thể bị xử tử vì...

Ở Trung Quốc thời phong kiến, triều đình quy định không ai được phép tự ý đốt lửa trong hoàng cung - nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Quy định này xuất phát từ một lý do.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam

Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929 – 28/7/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Về chính trị, hành chính

Nhà nước quân chủ Việt Nam được xác lập từ thế kỷ X, sau chiến thắng của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng. Nhưng trong buổi đầu nhà nước quân chủ chưa được hoàn thiện về tổ chức thiết chế. Phải đợi đến những năm đầu của thế kỷ XI, với sự ra đời của vương triều Lý, thiết chế của nhà nước quân chủ mới được dần hoàn thiện.

Nơi tái hiện lịch sử cách mạng Việt Nam suốt một thế kỷ

Bảo tàng Cách mạng Việt Nam là nơi tái hiện lịch sử đấu tranh hàng trăm năm qua của nhân dân Việt Nam chống phong kiến, Pháp, Nhật, Mỹ, giành lại nền độc lập, tự do cho dân tộc.

Bất ngờ trước độ ăn chơi bậc nhất của hoàng đế Càn Long

Hoàng đế Càn Long là vị vua sống thọ nhất lịch sử Trung Quốc thời phong kiến. Không những vậy, ông còn được biết đến là hoàng đế phong lưu, ăn chơi bậc nhất. Điều này thể hiện qua tiệc mừng thọ 60 tuổi, 80 tuổi...

Vì sao thái giám 'sợ gần chết' khi hầu phi tần tắm rửa?

Đối với các thái giám ở Trung Quốc thời phong kiến, việc hầu hạ phi tần tắm rửa khiến họ 'sợ gần chết' dù công việc này tưởng chừng vô cùng nhẹ nhàng. Vì sao lại vậy?

Đền Mẫu Âu Cơ - một điểm đến tâm linh đặc biệt

Trải qua hơn 5 thế kỷ với nhiều lần trùng tu tôn tạo, được các triều đại phong kiến Việt Nam ban sắc phong công nhận, Đền Mẫu Âu Cơ (huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) trở thành một điểm đến tâm linh và là nơi giáo dục đạo đức, lý trí và lòng yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc.

Tầm vóc thế giới của cổ vật Việt vừa được UNESCO vinh danh

Được đưa vào Danh mục Ký ức thế giới, đây là bảo vật tượng trưng cho vương quyền và sự tồn tại của một triều đại phong kiến ở châu Á.

Địa phương nào nước ta được gọi là đất Thần Kinh?

Thoạt nghe có vẻ lạ lùng, tuy nhiên tên gọi của địa phương này liên quan đến việc xưa kia từng là cố đô nổi tiếng.

Tử Cấm Thành có hàng chục giếng nước nhưng không ai dám uống vì...

Vào thời phong kiến, Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Dù có hơn 70 giếng nước ở khắp hoàng cung nhưng người ta không lấy nước ở đó để ăn uống. Vì sao lại vậy?

Vì sao phi tần thường đau ốm, đoản mệnh dù sống xa hoa?

Mặc dù sống trong hoàng cung lộng lẫy xa hoa, ăn sơn hào hải vị nhưng các phi tần Trung Quốc thời phong kiến thường có thể trạng yếu ớt. Họ dễ đau ốm, thậm chí đoản mệnh. Vì sao lại vậy?

Độc đáo lễ hội rước mục đồng ở Đà Nẵng

Lễ hội mục đồng làng Phong Lệ (thôn Phong Nam, xã Hòa Châu, TP. Đà Nẵng) là lễ hội độc đáo duy nhất cả nước tôn vinh trẻ chăn trâu, một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Bộ ảnh hiếm thời nhà Thanh: Giật mình nhan sắc Từ Hi Thái Hậu

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được nhiều bức ảnh hiếm thời nhà Thanh - triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc. Theo đó, cuộc sống của người dân được hé lộ, đặc biệt là nhan sắc của Từ Hi Thái Hậu.

Độc đáo Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ tại Đà Nẵng

Lễ hội Mục đồng làng Phong Lệ là một trong những lễ hội xưa độc đáo của Đà Nẵng và của cả nước nhằm tôn vinh giới trẻ chăn trâu - một thành phần thấp bé trong xã hội phong kiến ngày xưa.

Mỹ nhân duy nhất được 3 hoàng đế nhà Thanh cực kỳ sủng ái

Trong lịch sử phong kiến, hiếm có phi tần nào được 3 hoàng đế nhà Thanh cực kỳ sủng ái. Mỹ nhân may mắn đó chính là Đôn Di Hoàng quý phi Giai thị.

Bất ngờ công dụng 'hộ giáp' mà phi tần nhà Thanh đeo không rời

Vào thời phong kiến, phi tần nhà Thanh thường đeo móng tay giả hay còn gọi 'hộ giáp'. Chúng được làm bằng vàng, bạc, ngọc trai, mai rùa... Ngoài vai trò thẩm mỹ, 'hộ giáp' của phi tần có tác dụng 'đặc biệt'.

Khai mạc Lễ hội Phủ Nhì

Nhân dịp 528 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 1/5, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496) còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu, mẹ đẻ vua Lê Thánh tông. Bà là người có công với 3 vị hoàng đế triều Lê, đặc biệt là người có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, nhân cách, công đức và sự nghiệp của Lê Thánh tông, một trong những vị quốc vương sáng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.