Chuỗi hoạt động chủ đề 'Về miền di sản tinh hoa và bản sắc' sẽ diễn ra từ ngày 1 – 30/11 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam góp phần giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào các dân tộc, thu hút khách du lịch, hưởng ứng Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm 2024.
Tối 29/10, UBND huyện Định Hóa tổ chức Liên hoan Sắc màu văn hóa các dân tộc ATK Định Hóa năm 2024. Đây là một trong những hoạt động thiết thực nhằm chào mừng Lễ đón Huân chương Lao động hạng Ba và công bố quyết định công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023.
Từ ngày 1-11, Nghị quyết Quy định chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vừa được Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa X thông qua ngày 15-10-2024 chính thức có hiệu lực.
Chiều 29/10, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức Hội thảo lấy ý kiến phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết hỗ trợ đất đai đồng bào dân tộc thiểu số; dự thảo Quyết định ban hành quy định một số nội dung cụ thể thực hiện Luật Đất đai năm 2024 và Nghị định số 102/2024/NĐ-CP. Bà Đỗ Thị Minh Hoa, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh chủ trì Hội thảo.
Những năm qua, người có uy tín tại Điện Biên đã luôn nêu cao vai trò nòng cốt trên mọi lĩnh vực, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Từ năm 2022 đến nay, Binh đoàn 15 đã tiếp nhận đào tạo cho 100 học viên đến từ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Dẫu khác nhau về phong tục tập quán nhưng các học viên đã nhanh chóng hòa nhập và tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích để góp phần xây dựng đất nước.
Trong thời gian 3 tháng, học viên được trang bị kiến thức cơ bản về tiếng Mông; phong tục tập quán, kỹ năng giao tiếp với đồng bào dân tộc Mông.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 491/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc.
Sáng 25-10, UBND tỉnh tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Đồng Nai lần thứ 5-2024.
Phong tục tập quán, tín ngưỡng, những điệu dân ca, dân vũ của đồng bào các dân tộc thiếu số là di sản văn hóa quý giá của dân tộc. Một trong những yếu tố quan trọng, góp phần làm nên bản sắc văn hóa đặc trưng ấy chính là tiếng nói và chữ viết. Nhưng trong xã hội hiện đại, tiếng nói, chữ viết của đồng bào các dân tộc thiểu số đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Do đó, việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số là một trong những yêu cầu quan trọng và cấp thiết.
Thực hiện Kế hoạch số 142/KH-UBND ngày 28/6/2024 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình về việc tổ chức Phiên chợ vùng cao tỉnh Hòa Bình năm 2024 tại huyện Lạc Sơn;
Làng tôi nằm yên bình bên dòng sông, với cánh đồng bát ngát, đượm thơm hương lúa.
Các tòa lâu đài cổ không chỉ đẹp về mặt kiến trúc mà còn chứa đựng những câu chuyện lịch sử thú vị, phản ánh nền văn hóa và phong tục tập quán của thời đại mà chúng đã tồn tại.
Là đối tượng yếu thế, phải chịu nhiều thiệt thòi bởi những tác động của các tập tục lạc hậu, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) thường gặp rào cản trong việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Để thay đổi thực trạng này, nhiều chương trình và giải pháp can thiệp đã được đưa ra nhằm bảo đảm phụ nữ DTTS được hưởng đầy đủ quyền lợi trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Ngày 18/10, UBND TP Đà Lạt cho biết chính thức phát động cuộc thi sáng tạo video clip 'Dấu ấn Đà Lạt - Thước phim thành phố ngàn hoa' nhằm hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X.
Đã thành thông lệ, mỗi dịp đón Tết cổ truyền của dân tộc, Báo Tuyên Quang xuất bản các ấn phẩm đặc biệt gồm: Báo Tuyên Quang chào năm mới 2025, Báo Tuyên Quang Xuân Ất Tỵ 2025, Báo Tuyên Quang cuối tuần Xuân Ất Tỵ 2025.
Theo bà Nguyễn Thị Thanh Thúy, Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP HCM, trong thời đại toàn cầu hóa, những giá trị của văn hóa cổng làng đã dần thay bằng văn hóa cổng vào Internet. Những phong tục tập quán ngàn đời, giá trị văn hóa truyền thống đang đứng trước những sự biến đổi và thách thức.
Về thôn Vĩnh An, xã Hồng Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, ai cũng biết đến anh Nguyễn Văn Toán, một Bí thư Chi bộ, trưởng thôn năng động. Anh Toán luôn tích cực tuyên truyền, vận động anh em, bạn bè, ủng hộ cho thôn để làm đẹp quê hương mình; vận động nhân dân xóa bỏ các phong tục tập quán lạc hậu, đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần nâng cao đời sống và tinh thần cho người dân nơi đây.
Do phong tục tập quán, truyền thống và tôn giáo và sự thờ ơ về việc hiến tặng giác mạc cũng như hiến tạng từ người chết não đang là những bất cập trong vận động hiến tạng tại Việt Nam.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 301/KH-UBND về triển khai thực hiện phong trào thi đua chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2025. Phong trào được triển khai thực hiện từ tháng 10-2024 và tổng kết vào cuối năm 2025.
Ngày 31/8/2024, Chủ tịch UBND tỉnh Cao Bằng đã ký ban hành Kế hoạch số 2294/ KH-UBND về việc tổ chức thực hiện phong trào thi đua Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Từ tháng 5/2024 đến nay, số lượng ca hiến tạng từ người chết não tăng gấp 3 lần, các ca ghép tạng trong đó có ghép hiến giác mạc tăng 10% so với thời điểm trước.
Do phong tục tập quán, truyền thống và tôn giáo vàsự thờ ơ về việc hiến tặng giác mạc cũng như hiến tạng từ người chết não đang là những bất cập trong vận động hiến tạng tại Việt Nam. Đây là thông tin được các chuyên gia đề cập trong buổi chia sẻ kinh nghiệm thu nhận, điều phối giác mạc giữa Việt Nam và Singapore diễn ra chiều 15/10 tại Hà Nội.
Ngày 15/10, UBND tỉnh Lâm Đồng đã có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.
Cả nước đang bước vào đợt cao điểm '450 ngày đêm' để thực hiện chương trình hết sức nhân văn, có ý nghĩa sâu sắc là chung tay xây dựng 'Mái ấm cho đồng bào tôi'. Theo đó, mục tiêu chậm nhất tới ngày 31/12/2025 phải hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát cho người dân trên dải đất Việt thân yêu của chúng ta.
Không gian trưng bày 'Chuyện phố Hàng' tái hiện khung cảnh của các gia đình làm nghề Đông y ở Hà Nội vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Sáng 14/10, tại Trung tâm Hội nghị Văn hóa thành phố Lai Châu, Tỉnh ủy tổ chức Hội thi Dân vận khéo với chủ đề: Tuyên truyền xóa bỏ các hủ tục, phong tục, tập quán lạc hậu xây dựng nếp sống văn minh trong nhân dân các dân tộc tỉnh Lai Châu năm 2024.
Chiều 11/10, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức Hội nghị phản biện vào phương án thiết kế mẫu kiến trúc nhà sàn cổ của người Mường và mẫu nhà sàn bằng vật liệt thay thế phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
Ngày 9/10, ông Phạm Triều, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Lâm Đồng cho biết, tỉnh Lâm Đồng cam kết hoàn thành mục tiêu xóa 1.000 nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo trong năm 2024.
Vừa qua, Sở Xây dựng Lạng Sơn ban hành Kế hoạch số 68/KH-SXD về việc triển khai thực hiện Phong trào thi đua 'Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trong năm 2025' trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Sáng 8-10, tại thôn Yên Me, xã Ia Me, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai, Công ty Bình Dương (Binh đoàn 15) tổ chức khánh thành Nhà đại đoàn kết tặng gia đình ông Lê Thanh Tịnh.
UBND huyện Cẩm Mỹ đã phát động Cuộc thi Quảng bá hình ảnh huyện Cẩm Mỹ với chủ đề: Mời bạn đến thăm Cẩm Mỹ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 102/CĐ-TTg ngày 06/10/2024 về việc đẩy mạnh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Tỉnh Lâm Đồng, nơi hội tụ của hơn 40 dân tộc thiểu số, không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, mà còn là vùng đất giàu bản sắc văn hóa. Văn hóa của các dân tộc thiểu số không chỉ là di sản quý giá mà còn là tài sản lớn để phát triển du lịch bền vững.
Ngày 6-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký công điện về việc đẩy mạnh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước.
Các chuyến tham quan đêm đã trở nên phổ biến ở Trung Quốc trong kỳ nghỉ Quốc khánh kéo dài 7 ngày, khi nhiều thành phố tổ chức các hoạt động giải trí để thúc đẩy du lịch.
Ngày 5-10, tại Hà Nội, đã diễn ra lễ tổng kết, triển lãm và trao giải cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần thứ 54 năm 2024 do Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội tổ chức, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Cùng với cảnh sắc và tài nguyên thiên nhiên phong phú, Đắk Lắk là nơi hội tụ 49 dân tộc anh em cùng sinh sống, với nhiều nét sinh hoạt văn hóa và phong tục tập quán độc đáo của các cộng đồng dân cư bản địa, như Ê đê, M'nông, Xê Đăng,...Đắk Lắk có điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, gắn với việc bảo tồn và phát triển các buôn đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Chiều 4-10, Ủy ban nhân huyện Mèo Vạc (Hà Giang) tổ chức hội nghị đánh giá tình hình hoạt động của lực lượng tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở trên địa bàn huyện.
Chiều 3/10, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh lần thứ IV với sự tham dự của 245 đại biểu đại diện cho hơn 33.800 người thuộc 38 dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là một vấn đề xã hội phức tạp, đi ngược thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình, tuy nhiên tình trạng này còn xảy ra ở các bản làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay. Vấn đề này để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, trong đó trực tiếp là những người kết hôn cận huyết thống. Việc kết hôn cận huyết thống đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, nhất là sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, làm suy giảm chất lượng giống nòi, chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay.
Trải qua quá trình hình thành và phát triển lâu đời, cộng đồng người Hoa trên địa bàn thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng) vẫn bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt là về tín ngưỡng dân gian, thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc chùa, miếu, phong tục tập quán, các hoạt động nghệ thuật, kinh doanh... Tín ngưỡng dân gian có vai trò quan trọng trong đời sống của cộng đồng người Hoa và đóng góp cho sự phát triển chung của quê hương.
Từ 1-31/10 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động hàng ngày và cuối tuần nhằm giới thiệu nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm tại Ngôi nhà chung của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam với chủ đề: 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
'Biển đảo trong lòng đồng bào' là chủ đề hoạt động tháng 10 được tổ chức từ ngày 01 - 31/10/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).
Lâm Đồng là nơi sinh sống lâu đời của 4 dân tộc bản địa K'Ho, Mạ, Churu, M'Nông và 47 dân tộc anh em từ mọi miền đất nước về đây lập nghiệp. Sự phong phú, độc đáo trong phong tục tập quán, nghề thủ công truyền thống, kỹ thuật canh tác, văn hóa nghệ thuật dân gian, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống của các dân tộc anh em hội tụ làm cho Lâm Đồng là vùng đất giàu bản sắc.