Nguồn gốc của ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 là dịp đặc biệt dành riêng cho trẻ em trên toàn thế giới, nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các em. Hãy cùng tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ quan trọng này.

1/6 là ngày gì, các nước tổ chức quốc tế thiếu nhi ngày nào?

Ngày 1/6 là ngày Quốc tế Thiếu nhi, là ngày Tết dành riêng cho trẻ em. Trong ngày 1/6, các em không chỉ được nhận những lời chúc mừng đầy yêu thương của ông bà, cha mẹ, người thân mà còn được nhận các món quà đặc biệt.

Ngày 1/6 là ngày gì? Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 là một ngày lễ quan trọng được xem như Tết thiếu nhi dành cho trẻ em và được cả gia đình và xã hội quan tâm.

Tại sao trận Vòng cung Kursk đã kết thúc mọi tham vọng của phát xít Đức ở Mặt trận phía Đông?

Ngày 5-7-1943, một trong những chiến dịch quan trọng nhất trong lịch sử Chiến tranh Thế giới lần thứ hai bắt đầu gần thị trấn Kursk. Đây là trận chiến quyết định liệu phát xít Đức có thể giành lại thế chủ động chiến lược trong cuộc chiến với Hồng quân Liên Xô, sau thất bại thảm hại ở thành phố Stalingrad hay không?

Nga vừa giải mật những thông tin gì về trợ lý của trùm phát xít Adolf Hitler?

Tổng cục An ninh Liên bang (FSB) của Nga phụ trách vùng Ivanovo vừa giải mật một tài liệu của Otto Günsche-phụ tá của lãnh đạo Đức quốc xã Adolf Hitler-liên quan tới khả năng tạo lập liên minh mới của phát xít Đức để chống lại Liên Xô.

Lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng Phát xít lần đầu tiên diễn ra như thế nào?

Trong lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng đầu tiên ở Moscow vào ngày 24-6-1945, tất cả những người tham gia và khán giả đều bị ướt do mưa lớn, những biểu tượng của Đức quốc xã bị ném xuống chân Lăng Lenin và khí tài quân sự của Mỹ được đưa qua Quảng trường Đỏ.

Người dân Nga đổ xô đi chứng kiến 'chiến lợi phẩm' khí tài từ Ukraine

Khí tài quân sự được sản xuất tại các nước phương Tây mà Nga tịch thu đã được trưng bày ở Moscow trong ngày thứ Tư tại một triển lãm.

Hồng quân Liên Xô giành chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại như thế nào?

Liên Xô đã phải chịu những tổn thất khủng khiếp để giành được chiến thắng trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2 hay còn được biết tới với tên gọi Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (đối với nhân dân Liên Xô).

Súng máy MG42 có biệt danh 'chiếc cưa xương' bởi tiếng súng phát ra ghê rợn cũng như uy lực tác chiến kinh hoàng mà nó mang lại khi đối đầu với quân Đồng minh và lực lượng Hồng quân Liên Xô.

Súng máy MG42 có biệt danh 'chiếc cưa xương' bởi tiếng súng phát ra ghê rợn cũng như uy lực tác chiến kinh hoàng mà nó mang lại khi đối đầu với quân Đồng minh và lực lượng Hồng quân Liên Xô.

Vasily Zaitsev - Tay súng bắn tỉa số 1 trong trận chiến Stalingrad lịch sử

Trong cuộc đối đầu với phát xít Đức, Hồng quân sử dụng nhiều xạ thủ bắn tỉa. Zaitsev là một tay súng như thế, nổi tiếng trong trận Stalingrad với tố chất bắn tỉa bẩm sinh và tư duy chiến thuật sắc sảo.

Chi tiết giật mình vụ ám sát Hitler của Đại tá quân đội Đức

Ngày 20/7/1944, Đại tá quân đội Đức Claus Schenk Graf von Stauffenberg bí mật mang một vali chứa đầy thuốc nổ khi tham gia cuộc họp tại Hang Sói. Mục tiêu của ông là ám sát Hitler.

Hitler phạm sai lầm chí mạng nào khiến quân Đức không thể tiến vào Moscow?

Ngày 22/6/1941, quân đội Đức quốc xã bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Dù liên tiếp giành được thắng lợi ban đầu nhưng quân Đức không thể tiến vào Moscow vì trùm phát xít Hitler phạm sai lầm lớn.

Bí ẩn kho báu gần 40 tỷ USD bị mất tích của phát xít Đức

Trước khi Thế chiến 2 kết thúc, phát xít Đức được cho là đã cất giấu kho báu trị giá gần 40 tỷ USD tại địa điểm bí ẩn. Do vậy, nhiều thợ săn kho báu ráo riết truy tìm số của cải khổng lồ này.

Quặn lòng những trận đánh đẫm máu, thương vong nhất Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, nhiều trận đánh đẫm máu nổ ra giữa quân phát xít và lực lượng Đồng minh. Theo đó, một trận chiến ngắn ngủi đã cướp đi sinh mạng của khoảng 1,3 triệu người.

Tổng thống Putin đang làm gì khi nhận được tin máy bay rơi?

Những báo cáo về vụ máy bay rơi đổ dồn về, trong khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đang có mặt trong buổi lễ tôn vinh ngày kỷ niệm 80 năm chiến thắng tại Kursk cũng như tôn vinh các lực lượng quân đội Nga đang chinh chiến tại Ukraine.

Giật mình cuộc đào thoát kịch tính của quân Đồng minh thời Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, gần 200 phi công Đồng minh đã thực hiện cuộc đào thoát khỏi trại giam Stalag Luft III của Đức quốc xã. Sau vụ việc này, Hitler 'nổi trận lôi đình'.

Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 ít người biết

Tết thiếu nhi 1/6 là một ngày được trẻ em trên toàn thế giới chờ đón. Tuy nhiên, ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 thì không phải ai cũng biết.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 có từ bao giờ? Cùng tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6.

Lính Ukraine chọc thủng sườn quân Nga gần Bakhmut?

Quân đội Ukraine cho hay, họ đã chọc thủng sườn quân Nga và lấy lại khoảng 14,4km2 ở ngoại ô thành phố Bakhmut (Artemovsk). Điều này nếu đúng thì sẽ là chiến tích đáng kể đầu tiên của phía Ukraine trong các tuần vừa qua.

Trận đánh cuối cùng giữa Hồng quân Liên Xô và phát xít Đức

Trận đánh cuối cùng giữa Hồng quân Liên Xô và phát xít Đức diễn ra ngay tại thủ đô Berlin.

Bí ẩn về siêu pháo bắn đạn hạt nhân của quân đội Mỹ

Pháo M65 là vũ khí do Mỹ chế tạo và có đủ sức mạnh san phẳng cả thành phố chỉ với một phát bắn.

Hồng quân Liên Xô đã đánh bại phát xít Đức bằng học thuyết Blitzkrieg năm 1944 như thế nào?

Trong nửa đầu Thế chiến 2, quân đội phát xít Đức đã sử dụng rất thành công học thuyết Blitzkrieg (tạm dịch là tấn công chớp nhoáng). Tuy nhiên, khi Hồng quân Liên Xô tổ chức chiến dịch Bagration, phát xít Đức đã được nếm trái đắng từ chính học thuyết quân sự do họ sáng tạo ra.

Xung đột Ukraine: Nga giành lợi thế nhờ băng giá mùa đông

Trong văn hóa Nga, mùa đông vẫn là mùa chiến dịch. Khi bùn khô và thời tiết thực sự băng giá, Nga có thêm nhiều lợi thế trong cuộc xung đột quân sự với Ukraine.

Sự thật gây sốc về đội quân khét tiếng của trùm phát xít Hitler

Sau khi lên nắm quyền ở Đức từ năm 1933, trùm phát xít Hitler ôm tham vọng chinh phục thế giới nên đã đẩy nước Đức và thế giới vào Thế chiến 2. Đội quân của Hitler gây sốc khi được cấp phát cả ma túy đá.

Đức quốc xã cất giấu bao nhiêu vàng ở châu Âu?

Cuối Thế chiến 2, quan chức cấp cao Đức quốc xã ra lệnh cất giấu lượng lớn vàng bạc, châu báu, tác phẩm nghệ thuật quý hiếm... ở những địa điểm bí mật. Số vàng mà phát xít Đức vơ vét được gây tò mò nhất.

Lần dấu vết những kho báu bị mất tích nổi tiếng nhất mọi thời đại

Không ai rõ những kho báu này có thật hay không, nhưng những tin đồn về chúng vẫn khiến rất nhiều người nuôi mộng tìm chúng bằng mọi giá, dù phải đánh đổi cả mạng sống.

Giải mã cuộc chiến thương vong đẫm máu nhất trong Thế chiến 2

Trận Stalingrad diễn ra từ tháng 7/1942 - 2/1943 là cuộc chiến thương vong đẫm máu nhất trong Thế chiến 2. Trong trận chiến này, khoảng 2 triệu người thương vong ở cả 2 bên.

Phương Tây từng lên kế hoạch đè bẹp Liên Xô ngay sau Thế chiến II

Nước Anh không muốn chịu đựng thêm sự gia tăng ảnh hưởng của Liên Xô sau Thế chiến II và họ sẵn sàng khởi động ngay Thế chiến III từ năm 1945. Chỉ đến khi họ tỉnh táo tính đến quy mô và sức mạnh của Hồng quân thì Anh mới chịu từ bỏ ý định đè bẹp Liên Xô bằng vũ lực.

Máy bay 'Ngày tận thế' sải cánh trên Quảng trường Đỏ

Nga ngày 7/5 đã tổ chức buổi tổng duyệt tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow. Đây là hoạt động cuối nhằm chuẩn bị cho lễ diễu binh diễn ra vào tuần tới kỷ niệm Ngày Chiến thắng.

Lý do ngày Chiến thắng phát xít 9/5 có tầm quan trọng đối với Nga và Tổng thống Putin

VOV.VN - Trong nhiều năm, ngày Chiến thắng phát xít 9/5 là một ngày trọng đại của Liên Xô trước đây và nước Nga hậu Xô viết. Nhưng ngày lễ đó cũng có những thăng trầm. Tổng thống Putin đã phục hồi ngày lễ này, với một tầm nhìn địa chính trị.

Bí ẩn bên trong những 'thị trấn ma' nổi tiếng nhất thế giới

Vì một số lý do, những ngôi làng, thị trấn bị bỏ hoang phế. Những nơi này dần trở thành 'thị trấn ma' hoang tàn, rùng rợn và khiến công chúng tò mò.

Vì sao trùm Hitler đại bại dù sở hữu nhiều vũ khí khủng?

Kể từ khi lên nắm quyền ở Đức, trùm phát xít Hitler chi bộn tiền cho các dự án chế tạo vũ khí. Dù sở hữu nhiều vũ khí khủng nhưng phát xít Đức vẫn đại bại.

Quả cảm bóng hồng Liên Xô lái xe tăng báo thù phát xít Đức

Lính phát xít Đức sát hại chồng của Maria Oktyabrskaya khi xâm lược Liên Xô. Để báo thù cho chồng, Oktyabrskaya quyết định học lái xe tăng để ra trận giết địch.

Vì sao Hitler trở thành 'Nhân vật của năm' vào Mậu Dần 1938?

Không lâu trước khi Thế chiến 2 nổ ra, trùm phát xít Hitler được tạp chí Time bình chọn 'Nhân vật của năm'. Sự việc này diễn ra vào năm Mậu Dần 1938.

Độc chiêu giúp điện Kremlin 'tàng hình' trước cuộc không kích của Đức quốc xã

Trong Thế chiến 2, Đức quốc xã tấn công xâm lược Liên Xô, trong đó có thủ đô Moscow. Để bảo vệ Điện Kremlin, Liên Xô khiến công trình này 'tàng hình'.

Những hình ảnh nổi bật trong chuyến thăm Nga của Chủ tịch nước

Chủ tịch nước đã có bốn ngày hoạt động bận rộn trong khuôn khổ chuyến công du chính thức Nga vào các ngày 29/11-2/12. Chuyến đi lần này để lại nhiều khoảnh khắc nổi bật.

Chủ tịch nước viếng lăng Lenin trong mưa tuyết Moscow

Chủ tịch nước ngày 1/12 dâng hoa tại Đài tưởng niệm liệt sĩ vô danh và viếng lăng lãnh tụ V.I.Lenin, trong lúc Nga vừa kỷ niệm 80 năm cuộc duyệt binh trên Quảng trường Đỏ.

Hồng quân Liên Xô sợ nhất vũ khí nào của phát xít Đức? (P2)

Những loại vũ khí của quân đội phát xít Đức đã gây ra 'hoảng loạn' cho Hồng quân Liên Xô; mặc dù vào giai đoạn cuối của cuộc chiến, những vũ khí này đã bị khắc chế. Cùng điểm qua 5 vũ khí gây tổn thất và nỗi sợ hãi nhiều nhất cho phía Hồng quân Liên Xô.

Ảnh độc: Khó quên khoảnh khắc Paris rơi vào tay phát xít Đức

Ngày 14/6/1940, phát xít Đức thông báo trên loa phát thanh về lệnh giới nghiêm sẽ được áp dụng tại thủ đô Paris, Pháp. Thời khắc ấy trở thành dấu mốc khó quên trong lịch sử nhân loại.

Tai tiếng để đời của trung đoàn tình nguyện SS 'Varyag'

Ngoài nhiệm vụ trấn áp du kích, trung đoàn SS 'Varyag' thành lập nhóm biệt kích để tung vào hậu phương của Liên Xô, thực hiện các hoạt động trinh sát, phá hoại

Tại sao Liên Xô không thể đánh tan quân Đức ngay từ năm đầu Thế chiến 2?

Hàng nghìn người chết, hàng chục thành phố bị phá hủy, cơ sở hạ tầng quân sự bị sập, đó là phác họa bức tranh toàn cảnh của tròn 80 năm trước, vào ngày 22-6-1941, khi quân đội phát xít Đức xâm lược lãnh thổ Liên Xô.

Trùm Hitler 'ăn cú lừa lớn' thế nào trong chiến dịch Normandy?

Trước khi thực hiện cuộc đổ bộ lịch sử vào năm 1944, quân Đồng minh đánh lừa Hitler và phát xít Đức một cách ngoạn mục. Nhờ vậy, chiến dịch tại Normandy của quân Đồng minh giành thắng lợi lớn.

Mổ xẻ giàn pháo phản lực Liên Xô khiến Đức quốc xã 'chết khiếp'

Được Liên Xô bí mật nghiên cứu và sản xuất từ năm 1941, giàn pháo phản lực Katyusha có sức công phá tương đương 70 khẩu pháo hạng nặng. Theo đó, quân đội Đức quốc xã thiệt hại lớn khi 'đụng độ' vũ khí 'khủng' của Liên Xô.

Tại sao Liên Xô không thể đánh tan quân Đức ngay từ năm đầu Thế chiến 2?

Hàng nghìn người chết, hàng chục thành phố bị phá hủy, cơ sở hạ tầng quân sự bị sập, đó là phác họa bức tranh toàn cảnh của tròn 80 năm trước, vào ngày 22-6-1941, khi quân đội phát xít Đức xâm lược lãnh thổ Liên Xô. Cuộc tấn công của Đức bất ngờ và sấm sét, còn Hồng quân tổn thất nặng nề trên khắp các mặt trận. Những khoảnh khắc đầu tiên của cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử đất nước…

Tại sao Liên Xô không thể đánh tan quân Đức ngay từ năm đầu Thế chiến 2?

Hàng nghìn người chết, hàng chục thành phố bị phá hủy, cơ sở hạ tầng quân sự bị sập, đó là phác họa bức tranh toàn cảnh của tròn 80 năm trước, vào ngày 22-6-1941, khi quân đội phát xít Đức xâm lược lãnh thổ Liên Xô. Cuộc tấn công của Đức bất ngờ và sấm sét, còn Hồng quân tổn thất nặng nề trên khắp các mặt trận. Những khoảnh khắc đầu tiên của cuộc chiến đẫm máu nhất trong lịch sử đất nước…