Ngày 7/10, Đoàn đại biểu huyện Bun Nưa, tỉnh Phông Sa Lỳ (nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào) do đồng chí Phon Xay Kẻo Sôm Phăn - Ủy viên Ban thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Huyện ủy, Huyện trưởng huyện Bun Nưa làm Trưởng đoàn đã đến thăm và hội đàm với Đoàn đại biểu thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu (nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam).
Đây là cây cầu được Guinness World Records công nhận là cầu đi bộ dài nhất thế giới với tổng chiều dài 632m.
Không chỉ sở hữu tên độc lạ, vợ chồng Rồng - Mây sống ở tỉnh Sóc Trăng còn sinh được 3 người con thật đặc biệt. Mỗi lần sinh con, họ đều bị xóm làng nói lời dị nghị.
Thái Nguyên - 02 trẻ em bị lũ cuốn trôi; Lai Châu - Sạt lở gây ách tắc giao thông trên quốc lộ 4D; Nhiều địa phương cho học sinh tiếp tục nghỉ học;...là những tin tức nổi bật có trong cụm tin trong nước ngày 9/9.
Tại Km75+100 thuộc QL4D qua Lai Châu từ ngày 8 đến ngày 9/9 đã sạt lở 2 lần liên tiếp với quy mô ngày một lớn hơn, khiến giao thông qua khu vực này ách tắc hoàn toàn.
Mưa lớn do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tiếp tục gây sạt lở lớn trên đèo Ô Quy Hồ, khiến giao thông giữa 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt. Các phương tiện từ Lai Châu đi Sa Pa (Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển, gây ùn tắc trên tuyến.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, trên Quốc lộ 4D tiếp tục xảy ra sạt lở lớn tại km85+660 và km75+80 thuộc địa phận xã Sơn Bình huyện Tam Đường, gần khu du lịch Cầu kính rồng mây. Các phương tiện từ Lai Châu đi Sa Pa (Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển.
Ủy ban nhân dân xã Sơn Bình, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu cho biết, đêm 8/9 và rạng sáng 9/9, mưa lớn kéo dài liên tục khiến một lượng lớn đất đá sạt lở từ taluy dương đổ sập chắn ngang Quốc lộ 4D gần Khu du lịch Cầu kính - Rồng Mây, khiến các phương tiện lưu thông theo chiều từ Lai Châu đi Sa Pa và ngược lại không thể di chuyển.
Mưa lớn do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tiếp tục gây sạt lở lớn trên đèo Ô Quy Hồ, khiến giao thông giữa 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt. Các phương tiện từ Lai Châu đi Sa Pa (Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển, gây ùn tắc trên tuyến.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 vừa qua, tỉnh biên giới Lai Châu đã đón hơn 120.000 lượt du khách, cho doanh thu gần 70 tỷ đồng. Đây là tiền đề để địa phương hướng đến mục tiêu đón 1 triệu lượt khách du lịch trong năm nay.
Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh (từ ngày 31/8 - 3/9), tỉnh Lai Châu ước đón 122.310 lượt khách (trong đó 120.161 lượt khách nội địa và 1.694 lượt khách quốc tế ), tăng gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Song Khủa là một trong những xã có phong trào văn hóa, văn nghệ sôi nổi của huyện Vân Hồ. Bà con trong xã tích cực truyền khẩu các bài hát, truyền vai các điệu múa, truyền tay các nhạc cụ dân gian từ thế hệ trước cho thế hệ sau, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân.
TP Hà Nội vừa công nhận Đền Voi Phục (362 đường Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình) là Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Voi Phục.
Đây là cây cầu ở Việt Nam được chứng nhận bởi Kỷ lục Guinness Thế giới vào tháng 5/2022.
Đến với Cầu kính Rồng Mây, du khách sẽ không khỏi choáng ngợp trước cảnh sắc tuyệt đẹp của thiên nhiên hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc.
Ngày 22/6 tới đây, Ngày hội hái lê lớn nhất tỉnh Lai Châu năm 2024 lần đầu tiên được tổ chức tại xã Giang Ma, huyện Tam Đường. Ngay từ những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6, Tam Đường đã đón một lượng du khách lớn, vượt những cung đường núi thơ mộng, đi từ Sa Pa (Lào Cai) sang tham quan, nghỉ dưỡng tại các điểm du lịch như: Cầu kính Rồng mây, bản du lịch Cộng đồng Sì Thâu Chải…Và đặc biệt, du khách sẽ được trải nghiệm hình thức du lịch mới, hái lê, thưởng thức trái tại vườn và mua lê về làm quà tặng từ những vườn lê trĩu quả ở xã Giang Ma.
Đứng ở độ cao trên 2.000m, phóng tầm mắt ngắm nhìn núi rừng Tây Bắc từ cây cầu kính cao nhất Việt Nam - cầu kính Rồng Mây là một trải nghiệm thực sự ấn tượng với mỗi du khách lần đầu đặt chân đến huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Dịp đầu năm, du khách thập phương lại tập trung về đình làng Thủ Lễ để xem các trận đấu vật, có cả nữ tham gia. Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia này trở thành địa chỉ quen thuộc của mọi người dịp lễ hội.
Qua công nghệ 3D mapping, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được tái hiện một cách sinh động, thú vị trong chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Âm vang Mê Linh'.
Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội đền Hai Bà Trưng sẽ diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Đền Hai Bà Trưng, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Lễ kỷ niệm 1984 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng và khai hội đền Hai Bà Trưng xuân Giáp Thìn 2024 tại Mê Linh diễn ra vào ngày 15/2 (mùng 6 Tết).
Thông tin từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu cho biết, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá, nên dịp Tết Nguyên đán vừa qua, lượng khách đến với Lai Châu tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), hàng ngàn du khách thập phương nô nức đổ về Đền Hai Bà Trưng để tham dự lễ kỉ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng và lễ hội đền Hai Bà Trưng tại xã Mê Linh, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.
Năm nay Ngọc Hoàng định không vi hành nước Nam như thường lệ bởi lẽ Thiên hạ sắp bước vào năm Rồng với quá nhiều bê bối.
Trong những việc cần chuẩn bị để mỗi gia đình có ngày Tết thật tươm tất, thì không thể thiếu mâm ngũ quả trên bàn thờ gia tiên. Mỗi loại trái cây mang ý nghĩa riêng, cộng hưởng theo tên gọi, hình dáng thành sản phẩm hài hòa.
Linh vật rồng tại TP Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên đang nhận được 'mưa' lời khen của người dân và du khách bởi độ hoành tráng. Đặc biệt, về đêm, biểu tượng linh vật ở thành phố này càng trở nên lung linh, huyền ảo.
Những ngày cận Tết Giáp Thìn 2024, thị trường quà tặng sôi động với các sản phẩm tượng rồng mạ vàng đa dạng về mẫu mã, kích thước phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.
Ngày nay, ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết đã được thay đổi rất nhiều, nó mang ý nghĩa trang trí cho không gian xuân nhiều hơn là tâm linh. Dẫu vậy vẫn có một số nguyên tắc khi bày mâm ngũ quả mà chị em cần nhớ.
Linh vật rồng của Phú Yên có vảy vàng, cầm ngọc đỏ, đầu quay về hướng Đông - nơi có lộc đầy, thế nước sẽ sinh ra của cải bảo tồn đời sống, mang tài lộc đồi dào.
Tinh xảo và độc đáo, các nghệ sĩ đã thổi hồn hình tượng con Rồng - linh vật của năm Giáp Thìn với ước vọng mở ra vận hội mới cho năm 2024
Tối 18/1, tại công viên Lê Văn Tám, quận 1, Tp.HCM đã diễn ra lễ khai mạc Lễ hội Tết Việt 2024, với nhiều hoạt động độc đáo, hấp dẫn xoay quanh 5 chủ đề: Xem Tết, Ăn Tết, Du Tết, Chơi Tết, Chợ Tết.
Tối 18/1, tại công viên Lê Văn Tám, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội Văn hóa Ẩm thực Việt Nam, phối hợp Sở Công thương Thành phố tổ chức Khai mạc Lễ hội Tết Việt 2024. Sự kiện mở cửa tự do, chào đón du khách tham quan, trải nghiệm các hoạt động hấp dẫn trong 4 ngày, từ 18/1 đến hết 21/1.
Tối ngày 18/1 tại Công viên Lê Văn Tám (Quận 1, TP.HCM) Lễ hội Tết Việt 2024 đã chính thức khai mạc với nhiều hoạt động sôi nổi tái hiện những mỹ tục cổ truyền Tết Việt xưa và nay.
Những cây quýt tạo dáng hình rồng mang tên 'Long Vân gặp hội' được bày bán dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 với giá vài trăm triệu đồng đã thu hút rất đông người dân đến chiêm ngưỡng, chụp ảnh, tìm hiểu hỏi mua.
Những cây quýt 'khủng' có dáng rồng được trưng bày ở Hà Nội khiến nhiều người đi qua ngạc nhiên trước độ độc lạ. Giá của chúng cũng không hề rẻ.
Trong clip TikTok mới chia sẻ, Lê Thị Khánh Huyền đã kể lại trải nghiệm đáng nhớ trong chuyến du lịch Sa Pa nhân kỷ niệm một năm ngày cưới.
Là hoàng cung của triều đại nhà Minh và nhà Thanh, Tử Cấm Thành có lịch sử hơn 600 năm. Đây là hoàng cung lớn nhất thế giới, tồn tại nhiều bí ẩn lịch sử khó giải đáp.
Lê Thị Khánh Huyền gọi đây là trải nghiệm đáng nhớ trong chuyến du lịch vừa rồi.