Nữ nông dân Thái Bình vượt khó để phát triển nông nghiệp xanh

Đi ngược với lựa chọn bỏ ruộng của người dân địa phương, chị Trần Thị Lanh (47 tuổi) ở huyện Kiến Xương, Thái Bình đã mạnh dạn đầu tư vào tích tụ ruộng hoang. Hiện nay, chị đang canh tác hiệu quả 100ha lúa được tích tụ từ những mảnh ruộng bỏ hoang.

Thái Bình: Người nông dân thu nhập hàng trăm triệu nhờ tích tụ ruộng hoang

Hướng tới phát triển kinh tế nhờ nông nghiệp, hai cha con tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình quyết tâm tích tụ ruộng hoang, đầu tư hơn 3 tỷ đồng vào trang thiết bị phục vụ canh tác giúp thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.

Đại gia Thái Bình mỗi người làm một cách mà đều thành công

Với ý chí không ngại khó, không ngại khổ, nhiều nông dân trong tỉnh Thái Bình đã tận dụng lợi thế của địa phương, mạnh dạn đầu tư để vươn lên làm giàu với mô hình VAC cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

Biến ruộng hoang thành trang trại, anh nông dân lãi gần 500 triệu

Cả một vùng đất rộng lớn bị bỏ hoang, vợ chồng anh Nguyễn Trung Kiên, xã Đô Lương (huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn thuê lại, cải tạo, phát triển thành trang trại nuôi con đặc sản.

Đất nông nghiệp bỏ hoang 8 năm vì dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi

Hàng chục hộ dân ở tổ 8, phường Quảng Phú, TP Quảng Ngãi bức xúc phản ánh, trong 8 năm nay, nhiều diện tích đất nông nghiệp không thể tiếp tục canh tác do quá trình thi công dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi gây sạt lở, bồi lấp nghiêm trọng. Hàng ngàn mét vuông đất của nông dân chịu cảnh bỏ hoang, trong khi chủ đầu tư dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi thì cho rằng họ không liên quan.

Vụ hơn 200 hộ dân bỏ ruộng hoang ở Thái Bình: Chính quyền chậm trễ xử lý sai phạm

Hơn 200 hộ dân trên địa xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình mong muốn các cơ quan chức năng vào cuộc giải phóng mặt bằng bị lấn chiếm, thi công dự án đường giao thông nội đồng, kênh tưới tiêu để tiếp tục sản xuất.

Nông dân Thanh Miện phất lên nhờ tích tụ ruộng đất

Những năm gần đây, Thanh Miện (Hải Dương) luôn là đơn vị đi đầu của Hải Dương trong phong trào tích tụ ruộng đất, góp phần xóa bỏ ruộng hoang, phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung.

Yên Dũng: Không để ruộng hoang

Thiếu lao động, hiệu quả thấp nên nhiều nông dân không mặn mà làm ruộng, thậm chí bỏ đất hoang. Để tránh lãng phí đất, huyện Yên Dũng đã triển khai những mô hình mới, có chính sách hỗ trợ nhằm động viên người dân không bỏ hoang đồng ruộng.

Bài 2: Nhiều kỳ vọng đột phá, hồi sinh đồng ruộng

Luật Đất đai 2024 cho phép đất nông nghiệp được sử dụng kết hợp đa mục đích, cho phép những đối tượng không trực tiếp sản xuất được nhận chuyển nhượng đất trồng lúa, mở rộng trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất, tăng hạn mức sử dụng đất… Điều này đồng nghĩa với những mảnh ruộng hoang sẽ được đưa vào khai thác sử dụng triệt để, không nhất thiết phải trồng lúa, miễn là sinh lợi, giúp kinh tế địa phương phát triển, người dân có cơ hội làm giàu từ chính đồng ruộng của mình.

Hà Nội: Nhiều cách làm hay không để hoang hóa đất ruộng

Những năm gần đây, trên địa bàn Hà Nội vẫn có những diện tích đất nông nghiệp không canh tác từ 1 - 2 vụ trong năm. Những diện tích này chủ yếu là đất xen kẹt, nằm trong khu vực quy hoạch phát triển các dự án hạ tầng kinh tế - xã hội, hoặc những diện tích gặp khó khăn về nguồn nước…

Nhiều hoạt động đặc sắc tại lễ hội Mường Xia

Tối 18/3, tại xã Sơn Thủy, huyện miền núi Quan Sơn (Thanh Hóa), Lễ hội Mường Xia đã diễn ra với sự tham gia của hàng nghìn đồng bào dân tộc Thái và người dân nước bạn Lào ở khu vực biên giới miền Tây Thanh Hóa và tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào).

Hiệu quả từ những mô hình không bỏ ruộng hoang

Cùng với quá trình đô thị hóa, người dân ngoại thành có nhiều cơ hội việc làm hơn và thu nhập cũng khá cao. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp lại vất vả, nhiều rủi ro, lợi nhuận thấp…, nên thời gian qua, không ít nông dân đã bỏ ruộng hoặc không tâm huyết với nghề nông.

Vì sao hơn 200 hộ dân ở Thái Bình phải bỏ ruộng hoang?

Gần chục hécta đất lúa của hơn 200 hộ dân xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải bỏ hoang vì dự án xây dựng đường giao thông nội đồng và kênh tưới tiêu bị lấn chiếm trái phép.

Bài 1: Tận dụng mọi lợi thế, huy động nhiều nguồn lực

Hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã và đang có những cách làm hay, hiệu quả trong hỗ trợ, tạo sinh kế cho người dân vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, nhờ chú trọng lồng ghép các chương trình phát triển kinh tế - xã hội với chương trình giảm nghèo, đồng thời huy động các nguồn lực, tận dụng mọi lợi thế sẵn có để có giải pháp giảm nghèo bền vững; công tác giảm nghèo của địa phương có nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Luật Đất đai 2024 (sửa đổi): Hướng tới nông nghiệp đa giá trị

Luật Đất đai 2024 (sửa đổi) được ban hành nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý và sử dụng đất đai. Đặc biệt, những quy định mới liên quan đến đất nông nghiệp trong luật tạo hành lang pháp lý để phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, đa giá trị; kỳ vọng hình thành nhiều cánh đồng mẫu lớn, khắc phục tình trạng bỏ ruộng hoang…

Giun đất - 'bạn' của nhà nông

Giun đất - 'bạn' của nhà nông giúp cải tạo đất trồng cây miễn phí, cần được bảo vệ và tạo điều kiện sinh sôi vì một nền nông nghiệp bền vững.

Ngày vía Thần Tài, người dân đổ về đền Bà Chúa Kho 'vay tiền'

Mặc dù chưa đến ngày 'mở kho' nhưng rất đông người dân và du khách thập phương đã đổ về đền Bà Chúa Kho để 'vay vốn' vào ngày vía Thần Tài.

Người dân ùn ùn tới Đền Bà Chúa Kho 'vay vốn làm ăn' dịp đầu năm

Ông Nguyễn Văn Trang, Phó Trưởng Ban Quản lý di tích Đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) cho biết, đầu năm mọi người đến để xin lộc Bà, còn cuối năm đến để tạ lễ.

Thanh Miện - điển hình trong phong trào trồng cây

Những năm qua, Tết trồng cây đã trở thành nét đẹp được cán bộ và nhân dân huyện Thanh Miện duy trì, phát huy mỗi dịp Tết đến, xuân về. Thanh Miện là điển hình của tỉnh trong phong trào trồng cây.

Tản văn: Thức đón Giao thừa

Đã nhiều năm qua rồi, tôi không còn có cái cảm giác êm đềm và sung sướng lúc ngồi trông nồi bánh tét chín ngay trước Giao thừa...

Ứng dụng cơ giới hóa rộng rãi trong trồng trọt

Những năm qua, ngành nông nghiệp và các địa phương trên địa bàn tỉnh đã thực hiện các cơ chế, chính sách khuyến khích người dân, doanh nghiệp, HTX đầu tư ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, nhằm giải phóng sức lao động, giảm chi phí, nâng cao thu nhập cho người dân.

Lý do vua Quang Trung đổi tên Thăng Long thành Bắc Thành

Nhà vua rất coi trọng Thăng Long, kinh đô muôn đời của Đại Việt với những giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời.

Thi công QL19 mới chặn lối duy nhất xuống đồng, nông dân Bình Định than trời

Người dân xã Phước Nghĩa (Tuy Phước, Bình Định) than trời vì phải bỏ hoang 4 ha ruộng do ảnh hưởng thi công quốc lộ 19 mới suốt 5 năm.

Chuyến xe củi cuối năm

Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi tìm được việc làm ở một cơ quan nhà nước và sống lập nghiệp tại TP. Đà Lạt mộng mơ. Vì thế, đã nhiều năm rồi gia đình nhỏ của tôi không dùng bếp củi.

Tuyên Quang: Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo lao động nông thôn, tỉnh Tuyên Quang từng bước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới.

Ruộng đồng phải bỏ hoang vì thi công quốc lộ 19

Gần 4 ha ruộng ở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định bị bỏ hoang vì ảnh hưởng thi công quốc lộ 19 mới.

Cử tri Quốc Oai kiến nghị xử lý việc đốt chất thải gây ô nhiễm môi trường

Chiều 20-12, Tổ đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 26, tiếp xúc cử tri huyện Quốc Oai sau Kỳ họp thứ 14 - kỳ họp thường lệ cuối năm 2023 của HĐND thành phố khóa XVI.

Đẩy mạnh tiêu thụ hàng Việt Nam dịp cuối năm 2023 và Tết 2024

Để đảm bảo đủ hàng hóa, đặc biệt là nguồn rau, củ, quả dồi dào, phục vụ thị trường những tháng cuối năm, các doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân tích cực xuống giống, chăm sóc để kịp xuất bán với hy vọng được mùa, được giá dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Nga Sơn điều động, luân chuyển cán bộ tạo động lực cho phát triển

Điều động, luân chuyển (ĐĐLC) cán bộ có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác cán bộ. Với mục tiêu đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ và tạo nguồn cán bộ lâu dài cho địa phương, những năm qua huyện Nga Sơn luôn chú trọng công tác ĐĐLC cán bộ lãnh đạo, quản lý. Nhờ đó góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của địa phương, tạo động lực cho sự phát triển.

Người dân xã Đoàn Thượng kiến nghị nhiều vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp, môi trường

Thông qua buổi đối thoại, nhiều kiến nghị của người dân xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã được giải đáp.

Sức sống mới của người Cống bên dòng Nậm Núa

Dân tộc Cống là một trong số những dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ, đời sống của đồng bào đã và đang có những đổi thay từng ngày.

Cử tri Ninh Giang đề nghị hỗ trợ các mô hình sản xuất rau màu quy mô lớn

Sáng 21/11, Tổ đại biểu HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII nhiệm kỳ 2021-2026 ứng cử ở huyện Ninh Giang cùng Tổ đại biểu HĐND huyện tiếp xúc cử tri tại xã Hồng Đức.

Hiệu quả kép từ trồng lúa hữu cơ

Những năm qua, thông qua việc tích tụ ruộng đất, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành nhiều mô hình trồng lúa hữu cơ cho hiệu quả kép là nâng cao giá trị kinh tế và tạo nên vùng nông nghiệp sạch, xanh, bảo vệ môi trường.

Huyện Kim Sơn đón nhận Quyết định công nhận đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 18/11, Huyện ủy, UBND, HĐND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, tổ chức Lễ công bố và đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới năm 2022.

Để không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật': Cần đổi mới tư duy, nâng cao giá trị sản xuấtBài 2: Nhiều 'điểm nghẽn' về cơ chế, chính sách

Thành phố Hà Nội có tốc độ đô thị hóa rất nhanh, có nhiều khu công nghiệp, khu đô thị và công trình hạ tầng kinh tế - xã hội đang xây dựng, khiến đất nông nghiệp bị chia cắt, hệ thống thủy lợi nội đồng bị ách tắc, không phục vụ được tưới tiêu.

Để không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật': Cần đổi mới tư duy, nâng cao giá trị sản xuất

LTS: Mặc dù là Thủ đô, nhưng Hà Nội có diện tích đất nông nghiệp lớn, chiếm 58,8% tổng diện tích đất tự nhiên toàn thành phố. Tuy nhiên, hiện nay, sản xuất nông nghiệp của Hà Nội vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và còn những bất cập, hạn chế...

Đánh cắp máy bay: Chuyện người… 'lỡ đò'

Ít người biết, hơn 3 thập kỷ trước, ông là người chịu trách nhiệm chính trong thực hiện đề án cải tạo một khu ruộng hoang - đầm lầy rộng khoảng 50 ha toàn rau muống, rau ngổ, cây cỏ rậm rịt, đồng thời cũng là nơi chứa chấp các tệ nạn xã hội thành Công viên Đầm Sen - một địa chỉ đến giờ đã quá đỗi quen thuộc không riêng gì người dân thành phố mang tên Bác.

Chủ tịch Hội Nông dân 'miệng nói, tay làm'

Đó là ông Lê Đình Đoan, Chủ tịch Hội Nông dân xã Hưng Long, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Hưng Thái (Ninh Giang, Hải Dương).

Liên minh HTX tỉnh Hà Nam phát triển kinh tế tập thể năng động, hiệu quả và bền vững

Liên minh HTX tỉnh Hà Nam đã làm tốt chức năng đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các HTX; tuyên truyền, vận động phát triển HTX; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ HTX; tham gia xây dựng chính sách, pháp luật về HTX; thực hiện hiệu quả các chương trình hỗ trợ phát triển HTX do Chính phủ và UBND tỉnh giao…

Hiệu quả kép từ trồng lúa hữu cơ

Những năm qua, thông qua việc tích tụ ruộng đất, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành nhiều mô hình trồng lúa hữu cơ cho hiệu quả kép là nâng cao giá trị kinh tế và tạo nên vùng nông nghiệp sạch, xanh, bảo vệ môi trường.

Người phụ nữ 'dệt đam mê' trên những cánh đồng mẫu lớn

Vượt qua rất nhiều khó khăn, Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Thụy Hương (huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng) đang biến ruộng hoang thành các sản phẩm OCOP, 'dệt đam mê' trên những cánh đồng mẫu lớn.

Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp công ích: Cần sớm có cơ chế tháo gỡ khó khăn

Đất nông nghiệp công ích là diện tích đất được trích ra từ quỹ đất nông nghiệp (khoảng 5-15%), do UBND cấp xã quản lý. Thời gian qua, tại nhiều địa phương, việc quản lý, sử dụng loại đất này bộc lộ không ít bất cập, như: Quỹ đất công ích cho thuê quá thời hạn quy định; bị lấn chiếm, sử dụng sai mục đích; việc đấu giá quyền thuê/thầu đất gặp nhiều khó khăn… Do đó, các địa phương kiến nghị thành phố Hà Nội sớm có cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc cho việc sử dụng loại đất này.

Anh Khà A Sùng làm kinh tế giỏi

Sinh ra và lớn lên nơi vùng cao, đời sống người dân còn nhiều khó khăn, vất vả, anh Khà A Sùng ở xóm Thung Mài, xã Hang Kia (Mai Châu) đã không ngừng vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu bằng mô hình kinh tế trang trại tổng hợp. Anh là tấm gương tiêu biểu trong phong trào thanh niên lập thân lập nghiệp, xây dựng nông thôn mới ở xã.