Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

Tùy phong tục vùng miền, bàn thờ ngày Tết sẽ được bài trí tương đối khác nhau. Nhưng về cơ bản, bàn thờ sẽ được lau dọn sạch sẽ, bài trí đẹp mắt để bắt đầu một năm mới tinh khôi, may mắn.

Bàn thờ gia tiên - nơi hội tụ những giá trị thiêng liêng của Tết cổ truyền

Với người Việt, dù có đi đâu, làm gì thì ngày Tết cũng trở về quê cha đất tổ, thắp nén hương lên bàn thờ tiên tổ. Cũng vì thế, bàn thờ ngày Tết trở thành trung tâm của ngôi nhà, trở thành góc xuân rực rỡ và thiêng liêng hơn cả.

Vì sao người Việt có tục thờ cúng tổ tiên?

Theo tác giả, đối với người Việt Nam, chết chưa phải là chết hẳn, thể xác tuy chết nhưng linh hồn vẫn còn và vẫn hằng lui tới với gia đình.

Hòa thượng Tăng Nê (1899 – 1965)

Hòa thượng Tăng Nê sinh năm Kỷ Hợi (1889) tại Kinh Hai, thuộc ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang) là người bản địa gốc Khmer.

Hòa thượng An Lạc – Thích Minh Đàng (1874-1939)

Ngài sinh trưởng trong một gia đình sùng kính đạo Phật. Cha là đệ tử Hòa thượng Tư Trung. Mẹ là đệ tử Hòa thượng Chánh Hậu. Do đó từ thuở bé thơ, Ngài đã thường xuyên các ngày sóc vọng theo cha mẹ lên chùa thắp nhang lễ Phật.

Sắc diện mới nơi Đình Phú Vĩnh

Thượng tuần tháng 6/2023, 'Điểm xanh văn hóa' tại Đình Phú Vĩnh - tổ dân phố 3, phường Phường Đúc đã được khánh thành. Cũng trong dịp ấy, Phường Đúc đã trao quyết định, ra mắt tổ tự quản điểm xanh Đình Phú Vĩnh trong sự hân hoan, vui mừng của mọi người.

Ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ đến phong tục tập quán người Việt

Phật giáo Ấn Độ ở Việt Nam đã, đang và sẽ hiện hữu trong lịch sử, trong đời sống của người dân Việt Nam dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Trong đó, phong tục tập quán của người Việt Nam trong quá trình tồn tại và phát triển đã chịu nhiều tác động của Phật giáo Ấn Độ.

Có kị xây nhà tháng 7 âm hay xây nhà 2 năm không?

Theo dân gian, tháng 7 âm lịch còn được gọi là tháng 'Cô hồn' vì những vong hồn dưới âm phủ được lên cõi trần gian. Vậy nên, mọi người hay kiêng cữ làm những việc quan trọng vào tháng này, đặc biệt là xây nhà vì sợ bị quấy rối, gặp nhiều điều xui xẻo.

Mùa vọng...

1. Tưởng niệm những anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho độc lập tự do của Tổ quốc luôn là câu chuyện của mọi miền đất nước. Nhưng với tháng bảy, Quảng Trị lại như một tâm điểm hội tụ của niềm tri ân.

Bảo tồn lễ hội đình Khói

Từ năm 2020, lễ hội đình Khói, xã Ân Nghĩa (Lạc Sơn) được khôi phục lại. Đây là lễ hội lớn của cả vùng, đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng của Nhân dân.

Hùng Vương thứ 7: Từ chàng hoàng tử nghèo trở thành... Vua

Nói đến các vua Hùng trong ngày giỗ Tổ Hùng Vương 10/3, không thể không nhớ đến một vị vua đặc biệt: Hùng Vương thứ 7. Ông là một trong những vị vua nổi tiếng nhất trong 18 đời vua Hùng. Tên ông quen thuộc với tất cả con dân Việt, được mỗi người Việt Nam nhớ đến vào dịp Tết Nguyên đán.

Khám phá ngôi đền trấn Nam huyền thoại thành Thăng Long xưa

Trong Thăng Long Tứ trấn, đền Kim Liên là ngôi đền được xây dựng muộn nhất. Nơi đây còn lưu giữ nhiều di vật lịch sử quan trọng của thành Thăng Long xưa...

Hai đền thờ danh nhân đất Việt

Hiện nay tại làng Khuyến Lương (Hà Nội) vẫn còn đền thờ hai danh nhân nước Việt là văn thần Nguyễn Trãi và Lễ Nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ, đời Lê.

Những mảnh ghép hóa giải hận thù

Hai cựu binh gặp nhau vào một buổi chiều bên sông Thạch Hãn. Một người từng là chiến sĩ Cách mạng, người còn lại từng là lính Mỹ. Một cuộc gặp không hẹn trước, đầy xúc động. Họ nói chuyện rất lâu rồi cùng thả những nhánh hoa xuống dòng Thạch Hãn tưởng nhớ những người đã khuất.

Địa danh 'Ba Thắc Cổ Miếu'

'Ba Thắc Cổ Miếu' (còn gọi là chùa Ông Ba Thắc), hiện tọa lạc tại ấp Chợ Cũ, thị trấn Mỹ Xuyên (Mỹ Xuyên), nhưng lối kiến trúc xây dựng không theo kiến trúc của một ngôi chùa. Gọi cho đúng hơn thì đây chính là một ngôi miếu cổ, nhỏ, bên trên biển ghi 'Ba Thắc Cổ Miếu'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Halloween không chỉ có... ma quỷ

.VN - Theo TS. Trần Đình Hằng - Phân Viện Trưởng Phân Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế, lễ hội Hallowen cần giảm thiểu những hình ảnh ma quái ghê rợn để tránh phản cảm, kể cả việc bày bán tràn lan và mặc những bộ trang phục 'máu me' kinh dị.

Siêu trăng lớn nhất 68 năm xuất hiện ngày 14/11: Chuyên gia thiên văn lý giải bất ngờ

Chuyên gia thiên văn học đã có những lý giải chi tiết về hiện tượng siêu trăng lớn nhất trong gần 70 năm qua và chỉ xuất hiện trở lại sau 18 năm nữa.

Siêu trăng lớn nhất thế kỷ sắp xuất hiện, Việt Nam có cơ hội chiêm ngưỡng

Siêu trăng lớn nhất trong vòng 100 năm qua sắp xuất hiện vào ngày 14/11 tới và phải mất 18 năm nữa, hiện tượng này mới xuất hiện trở lại.