Thanh Hóa: Nhiều tuyến đê chưa đạt cao trình quy hoạch

Hiện các tuyến đê trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cơ bản đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, vẫn còn hàng trăm km đê, kè chưa đạt cao trình quy hoạch phòng chống lũ cần được nâng cấp xây dựng trong thời gian tới.

Hàng trăm km đê ở Thanh Hóa chưa đảm bảo cao trình chống lũ

Tỉnh Thanh Hóa hiện có hàng trăm km đê chưa đạt cao trình phòng chống lũ. Trước diễn biến phức tạp của thiên tai, việc xác định những tuyến đê xung yếu để có phương án đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho người dân cần được quan tâm.

Thanh Hóa: Đẩy mạnh giải ngân vốn các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản gửi các Sở, ban, ngành đẩy mạnh giải ngân vốn của các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Thực hiện các giải pháp phòng chống hạn, xâm nhập mặn trong sản xuất nông nghiệp

Nhằm đảm bảo an toàn cho sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu thiệt hại do hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn gây ra, các ngành có liên quan của tỉnh và các địa phương đang tích cực thực hiện các biện pháp đảm bảo đủ nguồn nước tưới phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Bình yên những chuyến đò khách ngang sông ở Nga Sơn

Những chuyến đò ngang được người dân một số xã ở huyện Nga Sơn sử dụng nhằm mục đích phục vụ cho nhu cầu đi lại, giao thương, buôn bán hàng hóa. Vì vậy, việc đảm bảo bình yên cho những chuyến đò này luôn được chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm.

Thanh Hóa huy động, bố trí hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển

Ngày 5/4, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa khóa 19 tổ chức hội nghị lần thứ 30, bàn giải pháp thực hiện nhiệm vụ trọng tâm quý II năm 2024.

Người duy nhất còn sản xuất giống tôm - cua ở Nga Sơn

Nuôi tôm và cua theo hình thức thương phẩm đã khó, nhưng nuôi để sinh sản bán giống thì khó hơn nhiều. Ở các xã vùng triều huyện Nga Sơn khoảng 5 - 10 năm về trước nhiều chủ đầm đã từng thử, nhưng đều thất bại. Đến nay, riêng anh Nguyễn Văn Hùng ở thôn 8 xã Nga Tân vẫn thành công nhờ đúc rút được kinh nghiệm và các yếu tố kỹ thuật, trở thành 'nghề' để làm giàu.

Bí thư Tỉnh ủy Đỗ Trọng Hưng kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 19/3, đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đi kiểm tra tiến độ thực hiện một số dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn lực từ đất đai

Đất đai là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân và nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Xác định vai trò, ý nghĩa của nguồn tài nguyên này, nhiều năm qua, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Thanh Hóa đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp không ngừng nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn lực từ đất đai hướng tới mục tiêu bảo đảm quyền, lợi ích của người dân, nhà đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Hậu Lộc: Chủ động khắc phục tình trạng nhiễm mặn, đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp

Những ngày cuối tháng 3 này trên các cánh đồng của huyện ven biển Hậu Lộc, bà con nông dân đang tập trung chăm sóc 6.200 ha cây trồng vụ chiêm - xuân năm 2024 (trong đó có 4.490 ha lúa), nâng cao giá trị, hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Mặn bủa vây, dân gặp khó

Đồng bằng sông Cửu Long đang vào cao điểm mùa khô. Mực nước các cửa sông xuống thấp khiến mặn xâm nhập sâu vào nội đồng. Việc thiếu nước ngọt đang đe dọa hàng nghìn héc ta lúa vụ Đông Xuân muộn tại các tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu. Trong khi đó, tại tỉnh Thanh Hóa, các huyện ven biển cũng đang phải ứng phó với tình trạng 'mặn hóa'. Không chỉ sản xuất nông nghiệp, mà đời sống người dân cũng đang gặp nhiều khó khăn.

Mơ giấc sông Lèn

Dòng sông Lèn phát nguồn bởi sông Mã dữ dội từ thượng nguồn biên giới Việt - Lào. Khi gặp núi Bần chắn ngang, tại ngã Ba Bông (xã Hàn Sơn - Hà Trung) sông Mã tách dòng thành nhánh sông Lèn kéo dài tới 34km. Ngã ba sông trở thành bến chợ, thuyền bè tấp nập bởi tiếp giáp với nhiều xã thuộc các huyện xung quanh. Bến đò Lèn hình thành từ đó.

Về nơi một tiếng gà gáy 5 huyện đều nghe ở Thanh Hóa

Ở Thanh Hóa nhắc đến vùng đất một tiếng gà gáy 5 huyện đều nghe ai cũng biết. Nơi đây cũng chính là vùng đất thiêng có đền Cô Bơ tọa lạc ở vị trí ngã ba sông Mã và sông Lèn đang thu hút hàng vạn khách du lịch về tham quan, vãn cảnh.

Núi Chiếu Bạch vua Lê ngoạn cảnh đề thơ

Đứng trên núi Chiếu Bạch, xứ sở Hoa Lâm xưa nhìn về phía Nam là dòng sông Lèn uốn lượn - một nhánh của hạ lưu sông Mã bắt nguồn từ ngã Ba Bông xã Hà Sơn, nơi 'con gà gáy cả 5 huyện đều nghe', sông Lèn cũng là ranh giới giữa huyện Hà Trung và huyện Hậu Lộc.

Quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tích cực phối hợp với ngành chức năng, chính quyền các cấp triển khai nhiều giải pháp thiết thực, trong đó có nhiệm vụ cắm mốc hành lang bảo vệ nguồn nước theo Quyết định số 5282/QĐ-UBND ngày 26/12/2018 của UBND tỉnh.

Nga Sơn vững tin bước vào xuân mới

Một mùa xuân náo nức lại về trên quê hương Nga Sơn! Bằng việc nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn và khai thác hiệu quả những tiềm năng, lợi thế, kinh tế - xã hội huyện Nga Sơn đã đạt được nhiều thành tựu, tự hào sánh bước cùng các địa phương chào đón một mùa xuân mới - Xuân Giáp Thìn 2024.

Xứ Thanh trong hồn sông dáng núi

Tự bao giờ, ai đã gieo vào lòng xứ Thanh hình hài dòng sông Mã, sông Chu, sông Lèn, sông Hoạt... thăm thẳm, mênh mang phù sa mà bồi đắp nên trù phú xóm làng, bờ bãi, dệt nên những vỉa tầng lịch sử - văn hóa ngàn năm? Ai đã tạc nên những dáng núi như nét chấm phá kiêu hùng, vạm vỡ mà không kém phần cuốn hút, bí ẩn. Để từ những hình sông dáng núi ấy mà gợi lên hình dung về lồng lộng đất trời quê Thanh, về vai trò, vị thế địa - chính trị, địa - văn hóa của mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', 'vạn thuở vẫn anh hùng'.

Đất Hà Bình

Nằm bên Quốc lộ 1A, vùng đất Hà Bình (Hà Trung) vừa sôi động trong nhịp phát triển của cuộc sống hiện đại mà vẫn mang nét dáng của làng quê truyền thống. Trên đất Hà Bình, có nhiều làng với tuổi đời hàng trăm năm.

Thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn, xâm nhập mặn

Thời gian qua, các ngành và địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm chủ động ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong tình hình biến đổi khí hậu, đảm bảo đủ nước ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Phát triển hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp

Nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đang tích cực huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, nâng cao năng suất, sản lượng các sản phẩm nông nghiệp.

Địa thế hiểm yếu nơi Hồ Quý Ly nhất quyết xây thành nhà Hồ

Dù bị can ngăn, Hồ Quý Ly vẫn quyết dời đô bằng mọi giá, vì theo ông, vào cuối thời Trần không còn là thời 'trị' mà thực sự bước vào thời 'loạn'. Vì sự 'loạn' này, ông phải dời đô đến nơi đất hiểm.

Vân Hoàn quê cụ Tú Loan

Sinh thời cố thi sĩ Hữu Loan (1916-2010) đã viết về quê làng mình: 'Em ca giữa đồng xanh bát ngát/ Anh nghe quê ta sống lại hội mùa' (Hoa lúa). Vân Hoàn thôn thuộc xã Nga Lĩnh, Nga Sơn, Thanh Hóa có núi Vân Lỗi (nay là Vân Hoàn) cùng ngôi chùa cổ nhìn ra sông Lèn nên thơ. Dân gian vùng Nga Sơn lưu truyền: 'Đồn rằng chùa Sỏi lắm tiên/ Bạch Câu lắm cá, Thạch Tuyền lắm quan'. Trên đỉnh núi chùa Vân Hoàn (chùa Sỏi) luôn hội tụ những dải mây ngũ sắc tạo nên tiên cảnh bồng lai.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THANH HÓA GIÁM SÁT TẠI HUYỆN THIỆU HÓA VÀ THỊ XÃ BỈM SƠN

Ngày 03/01, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa do đồng chí Mai Văn Hải, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã thực hiện chương trình giám sát chuyên đề về thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết số 52/2017/QH14 ngày 22/11/2017 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020 đến hết năm 2023 trên địa bàn huyện Thiệu Hóa và thị xã Bỉm Sơn.

Khắc phục khó khăn để cấp nước sạch góp phần xây dựng nông thôn mới

Là một trong 5 nhà máy cung cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Hậu Lộc hiện nay, Nhà máy nước sạch Hậu Lộc là đơn vị sản xuất, kinh doanh (SXKD), cấp nước sạch phục vụ người dân tại thị trấn Hậu Lộc và các xã Xuân Lộc, Lộc Sơn, Mỹ Lộc, Thuần Lộc, Tuy Lộc, Cầu Lộc, Phong lộc, Đồng Lộc, Thành Lộc.

Cận cảnh dự án cống ngăn mặn, giữ ngọt 1.600 tỷ đang xây dựng

Dự án nâng cấp hệ thống thủy lợi 1.600 tỷ trên sông Lèn (Thanh Hóa) và sông Hoàng Mai (Nghệ An) nhằm ngăn mặn, cải tạo môi trường sinh thái ...

Khẩn trương triển khai các dự án kè chống sạt lở đê

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã trực tiếp đi thị sát và đôn đốc các đơn vị nhà thầu, chủ đầu tư khẩn trương huy động máy móc, thiết bị, tranh thủ thời tiết thuận lợi, mực nước thấp để thi công các dự án kè chống sạt lở đê, đảm bảo an toàn trước mùa mưa lũ.

Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Minh Tuấn kiểm tra tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Sáng 19/12, đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 của các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn các huyện Hoằng Hóa, Hà Trung và TP Thanh Hóa.

Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa nhằm ngăn mặn từ biển thâm nhập, kiểm soát ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới cho hơn 18.800 ha đất canh tác, gần 4.500 ha nuôi trồng thủy sản, tiêu úng cho gần 4.000 ha đất sản xuất và các khu dân cư trong vùng.

Hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn, có tổng mức đầu tư hơn 1.616 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong tháng 2/2024, là một trong những dự án trọng điểm của Thanh Hóa nhằm ngăn mặn từ biển.

Cống ngăn mặn, giữ ngọt 1.600 tỉ đồng, lớn nhất miền Trung

Khi đưa vào vận hành, công trình ngăn mặn, giữ ngọt trên sông Lèn ở Thanh Hóa, có tổng vốn đầu tư hơn 1.600 tỉ đồng sẽ lớn nhất miền Trung, chỉ đứng sau cống Cái Lớn - Cái Bé (Kiên Giang)

Tăng tốc giải ngân vốn Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế

Năm 2023, tỉnh Thanh Hóa được Trung ương phân bổ 937 tỷ đồng nguồn vốn Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (vốn phục hồi). Cùng với các yêu cầu về thủ tục pháp lý dự án, sự thay đổi cơ chế, chính sách, thủ tục thanh lý tài sản, giải phóng mặt bằng kéo dài... dẫn tới các dự án đều chỉ mới được tổ chức thi công. Đến hết ngày 7/12, các dự án thuộc chương trình này mới giải ngân được 370 tỷ đồng, đạt tỷ lệ 39,5% nguồn vốn phân bổ, thấp hơn so với trung bình giải ngân vốn đầu tư công của tỉnh. Những ngày cuối năm, các chủ đầu tư, nhà thầu đang nỗ lực tăng tốc triển khai thi công để có khối lượng tiếp tục giải ngân vốn, hạn chế thấp nhất việc kéo dài vốn sang năm 2024.

Xử lý nghiêm vi phạm hành lang đê điều

Hiện nay, tình trạng lấn chiếm hành lang đê điều trên địa bàn tỉnh vẫn còn xảy ra, đe dọa đến sự an toàn của các tuyến đê, ảnh hưởng đến công tác phòng, chống lụt bão của các địa phương.

Tăng cường các giải pháp phòng, chống hạn hán trong mùa khô

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công văn về việc tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh trong mùa khô năm 2023-2024.

Doanh nghiệp ở TP HCM góp mặt gói thầu giao thông 'khủng' ở Hưng Yên

Công ty Cổ phần Lizen (HOSE: LCG) vừa công bố thông tin trúng gói thầu số 1 Dự án đường Tân Phúc – Võng Phan (giao ĐT.378), tại tỉnh Hưng Yên.

Đậm đà vị mắm Bạch Câu

'Đồn rằng chùa Sỏi lắm tiên/ Bạch Câu lắm cá, Thạch Tuyền lắm quan'. Câu ca dao còn lưu truyền ở huyện Nga Sơn này nói lên sự trù phú, đồng thời ca ngợi nguồn nguyên liệu dồi dào cho nghề làm mắm ở Bạch Câu.

Nhiều ý kiến của cử tri huyện Hà Trung liên quan đến đầu tư các công trình hạ tầng thiết yếu

Sáng 8/11, tại xã Lĩnh Toại, Tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Văn Thi, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; Lê Văn Đông, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tỉnh; Lê Văn Dậu, Bí thư Huyện ủy Hà Trung, đã tiếp xúc cử tri huyện Hà Trung trước Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII.

Tự hào ngôi trường mang tên Ba Đình lịch sử

Tháng 8 năm 1963, tỉnh Thanh Hóa quyết định mở thêm 4 trường phổ thông cấp 3 tại 4 huyện: Nga Sơn, Nông Cống, Thiệu Hóa và Cẩm Thủy. Trước đó, học sinh huyện Nga Sơn muốn học cấp 3 phải vượt sông sang huyện Hậu Lộc hoặc ngược lên huyện Hà Trung, xa hơn thì lên tận thị xã Thanh Hóa. Ngôi trường ra đời, vì thế đã mở ra cơ hội học tập cho con em vùng đất vốn năng động và giàu nghị lực này.

Chủ động phòng chống xâm nhập mặn

Theo kết quả đo lường độ mặn của Đài Khí tượng thủy văn Thanh Hóa, có thời điểm độ mặn lớn nhất đo được trên sông Mã tại phường Quảng Châu (TP Sầm Sơn) là 30,9%o; độ mặn lớn nhất đo được trên sông Yên tại thôn Ngọc Trà, xã Quảng Trung (Quảng Xương) là 30,7%o.

Trong không gian vùng đất Kẻ Xã

Nằm ở phía Tây Nam huyện Hà Trung, xã Hà Đông còn được biết đến với tên gọi Kẻ Xã - vùng đất có nhiều dấu tích liên quan đến vương triều Trần - Hồ.

Ngã ba Bông - điểm đến thú vị trên hành trình 'ngược - xuôi sông Mã'

Ngã ba Bông - nơi con sông Mã tách dòng, phân nhánh thành sông Lèn, giáp ranh giữa nhiều miền quê mà dân gian vẫn lưu truyền câu nói quen thuộc: 'Một tiếng gà gáy năm huyện cùng nghe'.

Điểm sáng giải phóng mặt bằng để phát triển dự án đầu tư công

Hơn 9 tháng năm 2023, tỷ lệ giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án đầu tư công trên địa bàn huyện Nga Sơn luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh. Đây là kết quả của những giải pháp quyết liệt, xuất phát từ nhận thức về ý nghĩa của các dự án với phát triển kinh tế - xã hội.

Hậu Lộc tập trung giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội

Với mục tiêu đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án (DA), nhất là các DA trọng điểm, huyện Hậu Lộc xác định công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) là khâu 'then chốt', có ý nghĩa hết sức quan trọng. Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Hậu Lộc - cơ quan thường trực của các hội đồng bồi thường GPMB đã tham mưu với UBND huyện Hậu Lộc (chủ đầu tư) thành lập, kiện toàn 38 hội đồng GPMB các công trình, DA; phối hợp với các ngành, đơn vị liên quan giải quyết những vướng mắc liên quan đến công tác bồi thường GPMB; phối hợp với các xã, thị trấn liên quan làm tốt công tác bồi thường GPMB, tạo điều kiện cho nhà thầu làm nhiệm vụ.

Thanh Hóa: Phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thị trấn Hà Trung đến năm 2035

Mới đây, Phó Chủ tịch UBND tỉnh ký và ban hành Quyết định số 3538/QĐ-UBND về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thị trấn Hà Trung, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đến năm 2035.

Vì sao đăng kiểm phương tiện thủy ở Thanh Hóa gặp khó khăn?

Theo thống kê, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có khoảng 170 phương tiện thủy hoạt động. Tuy nhiên, thời gian qua công tác đăng kiểm gặp nhiều khó khăn, bất cập; Kể cả vấn đề xử lý vi phạm.

Hà Trung (Thanh Hóa): Vì sao khó xử lý một doanh nghiệp ngang nhiên bán nước cho người dân khi chưa được cấp có thẩm quyền cho phép?

Mặc dù chưa được các cấp có thẩm quyền cho phép nhưng hiện tại Công ty TNHH TMDV xây dựng môi trường nước sạch Hà Trung (huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) vẫn ngang nhiên bán nước cho người dân trên địa bàn nhiều xã. Đây được xem là câu chuyện lạ lùng đang xảy ra tại huyện Hà Trung, khi địa phương này đang trên đường đặt quyết tâm xây dựng huyện nông thôn mới.

Áp lực giải ngân vốn đầu tư công 'nước rút' cuối năm

Trong khi nhiều chủ đầu tư, dự án có tỷ lệ giải ngân vốn cao hoặc đã giải ngân đạt 100% kế hoạch vốn năm 2023 và có nhu cầu bổ sung vốn để đẩy nhanh tiến độ thực hiện thì vẫn còn đến 24/94 chủ đầu tư giải ngân đạt dưới mức trung bình của cả tỉnh và 8 chủ đầu tư chưa giải ngân.

Cuộc 'sát hạch' trước bão lũ

Nhằm chủ động công tác phòng, chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn và giảm nhẹ thiên tai, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do mưa bão, thiên tai gây ra, vừa qua, huyện Hậu Lộc đã tổ chức cuộc diễn tập phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn năm 2023.

Cận cảnh dự án thủy lợi hơn 1.600 tỷ đồng ở Thanh Hóa sau 2 năm thi công

Sau hơn 2 năm thi công, dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn có tổng mức đầu tư trên 1.616 tỷ đồng đã bị chậm tiến độ, hiện đang phấn đấu hoàn thành trước ngày 3/2/2024.

Nga Sơn chủ động phương án phòng, chống thiên tai

Trong 7 trận thiên tai diễn ra trên địa bàn huyện Nga Sơn trong năm 2022 thì cơn bão số 4 đổ bộ vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 gây thiệt hại nghiêm trọng nhất. Đợt mưa bão kéo dài 3 ngày lên tới 430mm, làm cho gần 600 ha lúa sắp đến kỳ thu hoạch và hơn 110 ha rau màu bị hư hại.