Yêu quái thân với Tôn Ngộ Không từng ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần

Yêu quái này mặc dù đã ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng thậm chí còn thân thiết với Tôn Ngộ Không.

Từng giết người vô số, Sa Tăng cải tà quy chính vì đâu?

Trong 'Tây Du Ký', sau khi bị đày xuống hạ giới, Sa Tăng trở thành yêu quái hung dữ chuyên tấn công, sát hại người khi họ đi qua sông Lưu Sa. Sau khi gặp Đường Tăng và được cảm hóa, Sa Tăng cải tà quy chính.

Nguyên nhân sâu xa khiến Sa Tăng ăn thịt nhiều người

Bản chất Sa Tăng không phải người xấu, ông vốn là tướng trên Thiên đình vì phạm lỗi mà bị đày xuống trần gian.

Tây du ký: Nguyên nhân sâu xa khiến Sa Tăng ăn thịt người vô số

Sa Tăng vốn không phải là kẻ xấu xa, nhưng do hoàn cảnh éo le, bị đày đọa và đói khổ khiến ông dần đánh mất nhân tính và trở thành yêu quái ăn thịt người.

Tại sao Sa Tăng được phong Bồ Tát cao hơn Trư Bát Giới?

Sau khi kết thúc hành trình thỉnh kinh, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.

Tại sao Sa Tăng được phong Bồ Tát cao hơn Trư Bát Giới?

Sau khi kết thúc hành trình thỉnh kinh, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.

Có thật Sa Tăng đã ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần?

Những chiếc đầu lâu trên chuỗi vòng cổ của Sa Tăng đều là đời trước của Đường Tăng, nghĩa là Đường Tăng đã bị Sa Tăng ăn thịt 9 lần.

Tại sao Đường Tăng chọn Sa Tăng là người bảo vệ hành lý?

Không phải Tôn Ngộ Không hay Trư Bát Giới, Sa Tăng mới là người mà sư phụ Đường Tăng lựa chọn làm nhiệm vụ bảo vệ hành lý trên đường thỉnh kinh. Vậy lý do là gì?

Sự thật rùng rợn về chuỗi vòng đầu lâu nổi tiếng của Sa Tăng

Sa Tăng là đồ đệ của Đường Tăng, tinh thông 18 phép thần thông biến hóa. Trên cổ của Sa Tăng có đeo chuỗi vòng đầu lâu. Nguồn gốc của chúng gây bất ngờ lớn.

Tiết lộ bất ngờ về tên gọi và thân thế của Đường Tăng

Trong tác phẩm Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, Đường Tăng đã 'chết đuối' khi đi qua bến đò Lăng Vân để giải phóng nguyên thần trước khi đi gặp Như Lai Phật Tổ.

Bí ẩn sông Lưu Sa trong Tây Du Ký: Lông ngỗng không thể nổi

Sông Lưu Sa là nơi Đường Tam Tạng gặp Sa Tăng và cũng là một trong những địa điểm khiến người ta khiếp sợ nhất.

Ý nghĩa tên gọi của Đường Tăng và những chuyện thú vị ít biết

Theo diễn biến trong Tây du ký, Đường Tăng quả thật có thân thế bất phàm. Kiếp trước của Đường Tăng nguyên là Kim Thiền Tử - đồ đệ thứ hai của Phật Tổ Như Lai.

Người Đường Tăng thất hứa cả đời không phải Ngộ Không hay nữ vương

Sau khi trải qua 80 nạn, bốn thầy trò Đường Tăng đã lấy được chân kinh, nhưng cuối cùng Phật Như Lai lại hạ lệnh cho thiết lập thêm một nạn nữa cho đủ 81 nạn.

Dòng sông Lưu Sa Hà trong Tây Du Ký có gì đặc biệt?

Trong tiểu thuyết 'Tây Du Ký' của Ngô Thừa Ân, Lưu Sa Hà là sông lớn bao la, hùng dũng, rộng tám trăm dặm, sâu ba ngàn thước, là nơi lông ngỗng không nổi trên mặt nước, lau sậy phải chìm xuống đáy sông.

Quá khứ đáng sợ của Sa Tăng ít được nhắc đến

Trong Tây du ký, Sa Tăng trước khi được thu phục làm đồ đệ của Đường Tăng, y từng là một con yêu quái đã ăn thịt vô số người.

Chuyện ít biết, Đường Tăng từng giết người để báo thù

Đường Tăng là nhân vật trong tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân, được phỏng theo nhân vật có thật là Trần Huyền Trang.

3 hạt sạn của 'Tây Du Ký 1986' đánh lừa khán giả hơn 30 năm

81 kiếp nạn, một cuộc hành trình dài của 4 thầy trò Đường Tăng không ngờ lại có những sai lầm che mắt khán giả suốt hơn 30 năm phát sóng.

Giải mã Tây Du Ký: Giải mã bản lĩnh siêu cường của Sa Tăng

Trong 5 nhân vật chính của 'Tây Du Ký', từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn 'bị' coi là kẻ mờ nhạt nhất.

Ngoài lai lịch bất phàm của Tôn Ngộ Không và Trư Bát Giới, trước khi xuất gia với cái tên Sa Ngộ Tĩnh, vị đồ đệ thứ 4 của Đường Tăng còn khiến người khác giật mình vì vai vế.