Du lịch Viêng Chăn không thể bỏ qua những điểm đến ẩm thực này

Thủ đô Viêng Chăn là biểu tượng văn hóa Phật giáo và lịch sử lâu đời của đất nước Lào xinh đẹp. Bên cạnh những di tích lịch sử, du khách có thể trải nghiệm nhiều hoạt động thú vị tại đây, đặc biệt, không thể bỏ qua cơ hội khám phá ẩm thực độc đáo.

Campuchia chốt ngày khởi công dự án kênh đào Funan Techo

Thủ tướng Campuchia Hun Manet đã ra tuyên bố về thời gian khởi công siêu dự án kênh đào Phù Nam Techo trị giá gần 2 tỷ USD.

Thủ tướng Campuchia thông báo lịch khởi công kênh đào Funan Techo

Thủ tướng Campuchia Hun Manet thông báo nước này sẽ khởi công dự án xây dựng kênh đào Funan Techo vào tháng 8/2024.

Thủ tướng Campuchia thông báo thời điểm khởi công dự án Funan Techo

Thủ tướng Campuchia Hun Manet cho biết dự án kênh đào Funan Techno sẽ bắt đầu khởi công vào tháng 8 năm nay.

Campuchia sẽ khởi công kênh đào Funan Techo vào tháng 8/2024

Hôm nay (30/05), Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Manet thông báo, dự án kênh đào Funan Techo sẽ được khởi công vào tháng 8/2024.

Miền Tây sẽ đón thêm nhiều đợt hạn mặn

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, trong 10 ngày đầu tháng 4, khu vực ĐBSCL tiếp tục phổ biến ít mưa, nắng nóng xuất hiện trên diện rộng với nhiệt độ cao nhất 33-35 độ, có nơi trên 36 độ.

Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long sạt lở, thiếu cát và phù sa?

Vùng đồng bằng sông Cửu Long đang bị tổn thương khi xu hướng thời tiết và biến đổi khí hậu ngày càng trở nên cực đoan hơn.

Phát triển đồng bằng sông Cửu Long cần theo hướng thích nghi có kiểm soát

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng yếu về an ninh lương thực của quốc gia, tuy nhiên vùng lại dễ tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu. Ảnh hưởng của hạn hán, xâm nhập mặn, nhiều công trình thủy điện thượng nguồn sông Mê Kông khiến cho vùng này phải đối mặt với sụt lún, sạt lở đất... Để rõ lớn thực trạng và giải pháp cho vùng, PV có cuộc trao đổi với ông Trần Bá Hoằng - Viện trưởng Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (Bộ NN&PTNT).

Kênh đào Funan Techo: 'Thượng tôn pháp luật' mở ra nhiều cơ hội lớn

Nếu có tinh thần thiện chí, hợp tác và minh bạch thì dự án Funan Techo sẽ là cơ hội để Việt Nam và Campuchia thúc đẩy hợp tác, đảm bảo phát triển bền vững ở sông Mekong.

Chuyện về người con nuôi và sĩ quan bảo vệ Hoàng thân Suphanuvong

Mấy tháng nay, thỉnh thoảng trên trang facebook của mình, đạo diễn Trần Ngọc Phong lại thông tin về tình hình sức khỏe của ba anh, nhà văn Trần Công Tấn. Ở tuổi 91, sau sự ra đi của người bạn đời, sức khỏe nhà văn đã yếu đi nhiều. Là một người con Quảng Trị, quê Triệu Sơn (Triệu Phong), là một nhà văn mang áo lính, từng có những tác phẩm gây chú ý nhưng hơn hết, ông là người kết nối tình hữu nghị Việt-Lào theo một cách rất đặc biệt. Ông được Hoàng thân Suphanuvong nhận làm con nuôi và câu chuyện về một cuộc chiến đấu nặng tình hữu nghị trên dòng Mekong.

Thảo luận thêm về kênh đào Funan Techo: Những lo ngại về dự báo tác động, rủi ro

Nếu lượng thông tin về kênh đào Funan Techo được Việt Nam, Campuchia và các nước trao đổi rõ ràng, đầy đủ thì những tin đồn tiêu cực về dự án sẽ không còn.

Dự án Phù Nam - Techo: Kênh đào gây tranh cãi (kỳ 1)

Với hệ thống các đập thủy điện trên sông Mê Kông từ thượng nguồn, đã và đang biến Mê Kông thành 'dòng sông chết'. Nay với dự án kênh đào Phù Nam - Techo, không chỉ Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ảnh hưởng nghiêm trọng mà hệ sinh thái dòng sông này trên đất Campuchia, đặc biệt là Biển Hồ Tonle Sap cũng bị tác động môi sinh rất nghiêm trọng.

Thảo luận thêm về kênh đào Funan Techo: Dự án tỉ đô dưới lăng kính luật quốc tế

Các dự án lớn và quan trọng như kênh đào Funan Techo cần được cung cấp thông tin một cách đầy đủ để quản trị hiệu quả những rủi ro khả dĩ.

Góp nước cho những dòng sông đang khát

Trên du thuyền La Marguerite dọc sông Mekong trong chuyến đi thực tế bên lề cuộc thi 'Chuyện của những dòng Sông', các doanh nghiệp cùng các nhà hảo tâm đã quyên góp 80 triệu đồng mua bồn chứa nước tặng 4 xã cù lao ở Tiền Giang và Bến Tre.

Việt Nam rất quan tâm đến tác động xuyên biên giới của các công trình thủy điện trên sông Mekong

Là quốc gia hạ nguồn sông Mekong, Việt Nam rất quan tâm đến các tác động xuyên biên giới và khả năng tích nước của các công trình thủy điện trên dòng sông này.

Họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao: Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa

* Việt Nam mong muốn hợp tác quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam không đồng tình với những bình luận công kích lãnh đạo Campuchia

Ngày 23/5, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam trước yêu cầu của phía Campuchia, đề nghị Việt Nam hợp tác điều tra thông tin một số tài khoản mạng xã hội được cho là của công dân Việt Nam có lời lẽ chưa đúng mực trên tài khoản của Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hunsen.

Quan điểm của Việt Nam về những bình luận trên tài khoản của ông Hun Sen

Ngày 23/5, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết quan điểm của Việt Nam về yêu cầu của phía Campuchia đề nghị Việt Nam hợp tác điều tra thông tin một số tài khoản mạng xã hội được cho là của công dân Việt Nam có lời lẽ chưa đúng mực trên tài khoản của Chủ tịch Thượng viện Campuchia Samdech Techo Hun Sen.

Quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong

Chiều 23/5, Bộ Ngoại giao tổ chức buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao dưới sự chủ trì của Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt; trong đó khẳng định Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác và quản lý sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong.

Việt Nam quan tâm đến tác động xuyên biên giới của đập thủy điện trên sông Mekong

Bộ Ngoại giao cho biết Việt Nam rất quan tâm đến tác động xuyên biên giới của các đập thủy điện trên sông Mekong; mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong.

Việt Nam quan tâm tác động xuyên biên giới của các công trình thủy điện trên sông Mê Kông

Chiều 23-5, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.

Việt Nam rất quan tâm về tác động xuyên biên giới của các công trình thủy điện trên sông Mekong

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam rất quan tâm đến các tác động xuyên biên giới và khả năng tích nước của các công trình thủy điện trên dòng sông Mekong.

Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết: 'Như đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử cũng như cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Việt Nam kêu gọi sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong

Việt Nam sẵn sàng hợp tác cùng các nước nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân trong lưu vực.

Việt Nam bày tỏ quan điểm về các đập thủy điện trên sông Mê Kông

Chiều 23-5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao phóng viên nêu câu hỏi về những tác động của các công trình đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mê Kông đối với khu vực hạ lưu.

Việt Nam quan tâm đến tác động xuyên biên giới của các đập thủy điện trên sông Mekong

Việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên sông Mekong cần bảo đảm không gây tác động tiêu cực, bao gồm tác động xuyên biên giới, của các nước trên lưu vực nhất là những quốc gia hạ nguồn.

Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả bền vững nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không có tác động đến đời sống của người dân sinh sống trong lưu vực.

Việt Nam kêu gọi bảo đảm hài hòa lợi ích các nước lưu vực sông Mekong

Việt Nam sẵn sàng hợp tác cùng các nước nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nước sông Mekong, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các nước, vừa không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân sinh sống trong lưu vực, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao nói.

Việt Nam quan tâm tác động của các công trình thủy điện trên sông Mekong

Quan điểm của Việt Nam là việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên dòng Mekong cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực, bao gồm tác động xuyên biên giới.

Việt Nam rất quan tâm về tác động xuyên biên giới của các công trình trên sông Mekong

Việc phát triển và vận hành các công trình thủy điện trên dòng sông Mekong cần đảm bảo không gây tác động tiêu cực, bao gồm các tác động xuyên biên giới đến môi trường cũng như phát triển kinh tế xã hội, đời sống kinh tế xã hội của các nước trên lưu vực sông Mekong, nhất là các nước hạ nguồn và phải phù hợp với luật pháp, thông lệ quốc tế.

Kiên quyết phản đối mọi hành vi xâm phạm đến chủ quyền của Việt Nam

Ngày 23-5, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 5.

Bộ Ngoại giao nêu quan điểm về ảnh hưởng của những con đập của Trung Quốc tới Việt Nam

Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định, là quốc gia hạ nguồn sông Mekong, Việt Nam rất quan tâm đến các tác động xuyên biên giới và khả năng tích nước của các công trình thủy điện trên sông Mekong.

Việt Nam mong muốn hợp tác quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong

Chiều 23/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về những tác động của các công trình đập thủy điện ở thượng nguồn sông Mekong đối với khu vực hạ lưu.

Việt Nam kêu gọi bảo đảm hài hòa lợi ích các nước ven sông Mekong

Hiện nay dọc dòng chảy chính của sông Mekong có 14 đập thủy điện của các quốc gia đang vận hành. Việt Nam kêu gọi việc phát triển và vận hành đập thủy điện cần bảo đảm hài hòa lợi ích của các nước, không gây tác động tiêu cực đến đời sống của người dân.

Việt Nam rất quan tâm tác động xuyên biên giới của thủy điện trên dòng Mekong

Bộ Ngoại giao trả lời họp báo thường kỳ về tác động của các công trình thủy điện trên dòng Mekong và các giải pháp của Việt Nam.

Việt Nam sẵn sàng cùng các bên quản lý và sử dụng hiệu quả bền vững dòng Mekong

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam mong muốn và sẵn sàng cùng các nước liên quan tăng cường hợp tác nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mekong

Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền ở Hoàng Sa

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như các lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam, phù hợp với UNCLOS 1982 và luật pháp của Việt Nam.

Quảng Trị: Tuyến đường phường 2 đi Đông Lương - Đông Lễ chưa bàn giao đã phải 'oằn mình' vì xe quá tải

Sau 8 năm triển khai thi công, đến nay tuyến đường phường 2 đi Đông Lương - Đông Lễ (thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) cơ bản hoàn thành, tuy chưa bàn giao nhưng phải 'oằn mình' vì xe quá tải.

Kênh đào Funan Techo có thay thế tuyến vận tải thủy quốc tế Việt Nam – Campuchia?

Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia có điểm đầu nối với dòng Bassac (thượng lưu sông Tiền khi vào Việt Nam), trong khi sông Tiền thuộc hệ thống sông Mê Kông và nằm trên trục tuyến vận tải thủy quốc tế Việt Nam – Campuchia.

Thăm Chùa Phật Tích của người Việt ở Luông Pha Băng

Chùa Phật Tích ở Cố đô Luông Pha Băng (Lào) được một vị sư người Việt Nam xây dựng năm 1960. Hiện nay, ngôi chùa vẫn do nhà sư Việt Nam trụ trì, thu hút nhiều nhà sư trẻ người Lào đến học tập, thụ giáo.

Bài toán nguồn nước cho ĐBSCL

Theo các chuyên gia, thay vì cứ lo lắng về Dự án đường thủy nội địa Funan Techo của Campuchia (tạm gọi là kênh đào Phù Nam), cần chủ động tìm giải pháp thích ứng cho vùng ĐBSCL, đặc biệt là giải pháp tổng thể về bổ sung nguồn nước, vận hành, trữ nước để 'sống chung' với tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng, kể cả những dự án nhân tạo của các quốc gia lưu vực sông Mekong.

Người trồng sầu riêng đang đối mặt với nhiều thách thức

Khi khu vực Đông Nam Á đối mặt với thời tiết nắng nóng và hạn hán, nông dân Việt Nam đang ngày càng lo ngại về chất lượng thu hoạch sầu riêng kém hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Trung Quốc.

Lào tiếp tục khai quật được nhiều tượng đồng cổ

Cơ quan chức năng Lào cho biết các chuyên gia đã tiếp tục khai quật được thêm nhiều tượng đồng cổ tại khu vực vùng cát gần sông Mekong đoạn chạy qua huyện Tonpheuang, tỉnh Bokeo, miền Bắc nước này.

Lào: Mở rộng phạm vi khai quật các tượng đồng cổ

Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, công tác khai quật tại một vùng cát gần sông Mekong đoạn chạy qua huyện Tonpheuang, tỉnh Bokeo, Bắc Lào, tiếp tục thu được những kết quả ấn tượng, với việc tìm thêm được 1 bức tượng đồng cổ lớn nhất từng được tìm thấy kể từ lần phát hiện tượng Phật đầu tiên tại khu vực vào giữa tháng 3/2024.