Sáng nay (29/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước. Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, lãnh đạo các ban Hội đồng nhân dân 25 tỉnh, thành phố được mời tham dự phiên họp.

Đại biểu hiến kế chuyển hóa tiềm năng thành động lực tăng trưởng mới

Nhiều đại biểu ghi nhận, trong sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, Chính phủ đã có những chỉ đạo, điều hành quyết liệt, thúc đẩy phát triển những ngành công nghiệp mới, chuyển đổi số quốc gia, đem lại những động lực mới cho nền kinh tế.

ĐBQH TẠ THỊ YÊN: TIẾP TỤC TẬN DỤNG CƠ HỘI THÚC ĐẨY CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỚI

Cho rằng kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023, những tháng đầu năm 2024 với nhiều kết quả khá tích cực, Phó Trưởng Ban Công tác đại biểu Tạ Thị Yên - Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên đề nghị trong thời gian tới, cần tiếp tục tận dụng cơ hội thúc đẩy các ngành công nghiệp mới; tăng cường thương hiệu, uy tín quốc gia, quyền lực mềm của đất nước…

Quy hoạch Ninh Bình hiện thực hóa Đô thị di sản thiên niên kỷ

Theo Quy hoạch tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh sẽ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2035 với đặc trưng Đô thị di sản thiên niên kỷ, thành phố sáng tạo.

Ngoại giao văn hóa: Đằng sau câu chuyện thành công

Việc Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO được vinh danh trong Chương trình Vinh quang Việt Nam 2024 là niềm vinh dự không chỉ dành cho một tập thể đơn lẻ mà là sự ghi nhận đóng góp quan trọng của ngành Ngoại giao nói chung và công tác ngoại giao văn hóa nói riêng.

Xây dựng, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, con người Lai Châu

'Cần đánh giá, làm rõ hơn những cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp để xây dựng, phát triển văn hóa, con người Lai Châu; bổ sung những tầm nhìn mới, góc nhìn mới, hiểu biết mới, từ đó chuyển hóa thành mục tiêu, tầm nhìn dài hạn để Đảng bộ tỉnh tập trung triển khai thực hiện trong thời gian tới'.

Theo Bangkokpost, những năm gần đây, nhiều du khách đến thăm các ngôi đền, chùa và cung điện ở Bangkok, nhất là du khách châu Á thường lựa chọn mặc trang truyền thống của Thái Lan. Đặc biệt trào lưu này không chỉ ở phái nữ, hình ảnh các du khách nam mặc váy truyền thống đã tạo nên cơn sốt mới, được nhiều người yêu thích.

Bàn giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030

Ngày 23/5, Báo Người Lao động tổ chức chức tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030'. Tổng công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling) đồng hành cùng chương trình.

Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030

Sáng 23/5, Báo Người Lao động tổ chức chức tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030'.

Ngoại giao chủ động của Bangkok

Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin có chuyến thăm Pháp, Italy và tham dự Diễn đàn Tương lai châu Á tại Nhật Bản từ ngày 15-24/5 với trọng tâm thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại.

Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển Công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030

Ngày 23/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm 'Giải pháp thúc đẩy phát triển Công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030'.

Tọa đàm Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030

Sáng 23-5, Báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030. Tọa đàm do Báo Người Lao Động phối hợp với Bộ VH-TT-DL tổ chức.

Báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm 'Phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030'

8 giờ sáng nay, 23-5, Báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm 'Phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030' tại trụ sở của báo ở TP HCM theo hình thức trực tiếp và trực tuyến

Hà Nội: Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức mới cho 181 cán bộ

Theo Ban tổ chức lớp học, khung nội dung chương trình của lớp bồi dưỡng gồm 20% lý thuyết; 80% kỹ năng, kinh nghiệm và trao đổi, thảo luận. Các học viên sẽ được nghiên cứu, trao đổi, thảo luận 11 chuyên đề rất thiết thực, bổ ích…

Quyền lực mềm từ 'Con đường tơ lụa kỹ thuật số'

Sáng kiến Con đường tơ lụa kỹ thuật số (DSR) của Trung Quốc nhằm mở rộng công nghệ kỹ thuật số ở các nước đang phát triển. Sáng kiến này không chỉ đặt ra thách thức vị trí thống trị công nghệ của Mỹ mà còn khiến phương Tây lo ngại về an ninh do tiềm ẩn khả năng giám sát và thu thập dữ liệu.

Phát huy vai trò ngọn cờ đầu trong công tác ngoại giao văn hóa

Quyền Vụ trưởng Vụ Ngoại giao Văn hóa và UNESCO Lê Thị Hồng Vân không giấu nổi niềm tự hào và xúc động chia sẻ với Thế giới và Việt Nam khi được vinh dự là một trong 20 tập thể và cá nhân được vinh danh tại chương trình Vinh quang Việt Nam 2024 vì những đóng góp đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững ở Bộ Ngoại giao

Sáng 17/5, Bộ Ngoại giao đã đón Đoàn công tác liên ngành do Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Phan Xuân Thủy làm Trưởng đoàn, đến kiểm tra, khảo sát việc quán triệt và thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước và các nghị quyết, chỉ thị, kết luận, văn bản của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ.

Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 17-11-2022, của Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, 'Về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045', đặt mục tiêu tổng quát đến năm 2030, Việt Nam cơ bản đạt được các tiêu chí của nước công nghiệp, là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao; đời sống của nhân dân được nâng cao. Mục tiêu đó được triển khai trong bối cảnh quốc tế có nhiều mặt không thuận, đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Việt Nam trong huy động các nguồn lực, nhất là công nghệ và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tập trung cho phát triển.

Nâng cao vị thế đất nước thông qua sức mạnh mềm

Cho ý kiến về Chương trình mục tiêu quốc gia về Văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, tại phiên họp Ủy ban thường vụ quốc hội sáng nay, nhiều ý kiến bày tỏ băn khoăn về đề xuất thành lập các trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài, bởi Luật đầu tư chỉ có quy mô và phạm vi ở trong nước. Còn theo Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch, đây là xu hướng chung của thế giới, giúp quảng bá và nâng cao vị thế đất nước thông qua văn hóa.

Đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa

Chính phủ đã trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, phấn đấu đến năm 2035, việc hoàn thành được các mục tiêu trong chương trình sẽ góp phần phát triển văn hóa.

Cần tính đến yếu tố đặc thù vùng, địa phương trong đầu tư phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 33, sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện trong phát triển văn hóa

Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Thiết chế văn hóa, thể thao có vị trí đặc biệt quan trọng

Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia HCM nhấn mạnh thiết chế văn hóa, thể thao có một vị trí đặc biệt quan trọng trong xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc.

Đầu tư cho thiết chế văn hóa, thể thao còn 'nhỏ giọt, ăn đong'

'Gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, từ những thiết chế văn hóa, thể thao nghèo nàn, lạc hậu… chúng ta đã xây dựng và phát triển được một hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao tương đối toàn diện'.

Festival Huế 2024: Không ngừng ghi dấu ấn cùng 'sức mạnh mềm' dân tộc

Hành trình 24 năm của Festival Huế cùng các di sản, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc được tôn vinh đã góp phần quảng bá hình ảnh, sức mạnh mềm của Việt Nam trên trường quốc tế.

Sau cơn sốt ảo, giá chung cư Hà Nội đã hạ nhiệt

Sau một thời gian tăng giá chóng mặt, khiến thị trường chao đảo, người dân 'choáng váng' thì đến thời điểm hiện tại, giá chung cư tại Hà Nội đã dần có sự điều chỉnh trở về với giá trị thực. Những mức giá cao ngất, phi lý trước đây của phân khúc này đã không còn được tiếp tục 'bơm thổi' mà buộc phải quay đầu. Sự đảo chiều bất ngờ nhưng đúng quy luật này chính chỉ là chỉ dấu cho thấy cơn sốt giá chung cư ảo ở Hà Nội đã hạ nhiệt.

Malaysia muốn triển khai 'ngoại giao đười ươi'

Đài Channel News Asia dẫn lời Bộ trưởng Hàng hóa Malaysia Johari Abdul Ghani cho biết nước này dự định tặng đười ươi cho các đối tác mua dầu cọ như Liên minh châu Âu (EU) hay Ấn Độ. Đây là một phần trong sáng kiến tương tự chính sách 'ngoại giao gấu trúc' của Trung Quốc.

Kết hợp kinh tế với quốc phòng ở Binh đoàn 15 - Những cách làm sáng tạo, hiệu quả - Bài 2: Xây dựng sức mạnh mềm

Đó là khẳng định và tâm huyết của Thiếu tướng Hoàng Văn Sỹ, Tư lệnh Binh đoàn 15 trong chỉ đạo các đơn vị gắn phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh trên địa bàn đơn vị đứng chân. Sức mạnh mềm có được từ nhiều chương trình an sinh xã hội, mô hình sáng tạo trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phương của Binh đoàn 15 mà nổi bật là mô hình gắn kết hộ, trưởng thôn mang quân hàm.

Đề xuất không đánh thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ xuất khẩu

Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị không đánh thuế giá trị gia tăng với dịch vụ xuất khẩu để giảm gánh nặng thuế cho doanh nghiệp.

Thái Lan và Pháp tăng cường hợp tác thúc đẩy 'sức mạnh mềm'

Theo Cục trưởng Đàm phán thương mại Thái Lan, nước này sẽ trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với Pháp trong lĩnh vực khai thác 'sức mạnh mềm,' trọng tâm là phát triển sản phẩm như mỹ phẩm, nước hoa...

PGS.TS- ĐBQH BÙI HOÀI SƠN: SỰ NHẤT QUÁN, SÁNG TẠO TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VIỆT NAM NHÌN TỪ HIỆP ĐỊNH GENEVA

Cho rằng Hiệp định Geneva 1954 là một mốc son lịch sử, thành quả của nền ngoại giao Cách mạng Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, thể hiện rõ nét bản lĩnh, bản sắc ngoại giao Việt Nam, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, việc kế thừa, phát triển những giá trị từ quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định này trong công tác đối ngoại của đất nước những năm qua đã thể hiện sự nhất quán, sáng tạo trong chính sách ngoại giao Việt Nam.

ĐBQH. Bùi Hoài Sơn: Hiệp định Geneva - sức mạnh mềm trong đối ngoại Việt Nam

Việc đàm phán và ký kết Hiệp định Geneva 70 năm trước có ý nghĩa rất lớn đối với cách mạng Việt Nam, để lại nhiều bài học kinh nghiệm còn nguyên giá trị cho trường phái đối ngoại và ngoại giao của Việt Nam.

Đại sứ Lào: Mong đợi kết quả từ Diễn đàn Tương lai ASEAN

Với tư cách là Chủ tịch ASEAN 2024, Lào mong đợi những cuộc thảo luận và kết quả có ý nghĩa từ Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024.

Văn hóa phi vật thể Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế

Hệ giá trị văn hóa có tính ổn định và bền vững, tồn tại lâu dài theo thời gian, đặc biệt là văn hóa phi vật thể. Ngày nay, trước sứ mệnh hội nhập trong thời đại Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hệ giá trị văn hóa bền vững và thống nhất đó trở thành cầu nối quá khứ với hiện tại và tương lai, là sức mạnh nội sinh để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thái Lan nỗ lực tạo 20 triệu việc làm mới

Chính phủ Thái Lan sẽ khởi động dự án mang tên 'Một gia đình - Một quyền lực mềm' vào tháng 6 tới mục tiêu tạo ra 20 triệu việc làm với mức lương tối thiểu là 5.400 USD/năm.

Thái Lan thúc đẩy Sáng kiến 'Một gia đình - Một quyền lực mềm' để tạo việc làm

Chính phủ Thái Lan sẽ khởi động Sáng kiến 'Một gia đình - Một quyền lực mềm' (OFOS) vào tháng 6 tới. Mục tiêu của dự án tham vọng này là tạo ra 20 triệu việc làm có mức lương tối thiểu hàng năm 200.000 Baht.

Lắng nghe người dân hiến kế: Để TP HCM trở thành thành phố của sự kiện

Muốn hiện thực hóa mục tiêu này, TP HCM cần có chiến lược phát triển bài bản, đồng thời khai thác tối ưu những lợi thế sẵn có

Thái Lan thúc đẩy quyền lực mềm để tạo thêm việc làm

Chính phủ Thái Lan sẽ khởi động dự án 'Một gia đình Một quyền lực mềm' (OFOS) vào tháng 6 tới với mục tiêu tạo ra 20 triệu việc làm với mức lương tối thiểu là 200.000 baht (5.400 USD)/năm.

Khơi lên giá trị chân, thiện, mỹ

Đảng ta luôn xác định vai trò quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển bền vững đất nước. Trong đó, vấn đề trọng tâm là phát triển văn hóa đồng bộ, hài hòa với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Đây là một định hướng căn bản trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta trong việc hình thành nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Giữ lửa và truyền lửa' bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc

Chiều 19/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt đoàn đại biểu các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín nhân Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4)-những người giữ vai trò 'giữ lửa và truyền lửa' bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc.

'Kỳ tích sông Hàn' - Những điều mắt thấy, tai nghe

Tiết trời rất đẹp, trời trong xanh, nắng chan hòa, không khí se se lạnh, không gian nhuộm một màu trắng hồng rực rỡ, tinh khôi, thánh thiện của hoa anh đào.