Sự đa dạng sinh học đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn, buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã (ĐVHD).
Ngày 25/10, tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo phát triển du lịch gắn với bảo tồn đa dạng sinh học-Quảng Nam 2024.
Từ năm 2000, Việt Nam đã đề cử với Ủy ban Bão quốc tế 10 tên bão bao gồm: SonTinh (Sơn Tinh); Lekima (Lekima); Ba Vi (Ba Vì); Conson (Côn Sơn); Sơn ca (Sơn Ca); Trami (Trà Mi)...
Từ rất lâu trên Biển Đông mới xuất hiện cơn bão mang tên tiếng Việt, điều này khiến không ít người đặt ra dấu chấm hỏi.
Theo quy tắc đặt tên bão của thế giới, mỗi quốc gia được đặt tên cho 10 cơn bão chia thành 5 danh sách và sẽ xoay vòng theo năm. Bão Trami (Trà Mi) sắp đổ bộ vào Biển Đông là cơn bão số 6 trong năm 2024 ảnh hưởng đến nước ta. Trà Mi là một trong 10 cái tên do Việt Nam đặt cho các cơn bão.
Theo Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam, các cơn bão có nhiều cách gọi khác nhau tùy thuộc vào khu vực phát sinh bão. Bão có thể tồn tại trên biển trung bình từ 7-8 ngày hoặc lâu hơn. Trên cùng một khu vực, cùng một thời gian có thể có từ 2-3 cơn bão tồn tại, thậm chí nhiều hơn.
Từ năm 2000, Việt Nam đã đề cử với Ủy ban Bão quốc tế 10 tên bão, trong đó có bão Trami, tên tiếng Việt là Trà Mi
Cơn bão sắp vào Biển Đông có tên quốc tế là Trami. Tên bão Trà Mi là một trong nhiều tên bão khác do Việt Nam đề xuất đặt tên cho các cơn bão trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương.
Bão Trà Mi sắp đổ bộ vào Biển Đông là cơn bão số 6 trong năm 2024 ảnh hưởng đến nước ta. Trà Mi là một trong 10 cái tên do Việt Nam đặt cho các cơn bão gồm Ba Vì, Lục Bình, Sông Đà, Sao La, Cỏ May, Sơn Ca....
Mỗi cơn bão xuất hiện trên Trái đất đều có tên gọi. Vậy những cơn bão này do ai đặt tên và quy tắc đặt tên cho các cơn bão như thế nào?
Cơn bão Trami (Trà Mi) vừa hình thành tại phía Đông Philippines, được dự báo sẽ đi vào biển Đông trong ngày 24/10. Vì sao cơn bão này lại mang tên Việt Nam, và điều đó có ý nghĩa gì?
Từ 72 đến 120h tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 15-20km, cường độ tiếp tục mạnh thêm.
Đêm qua, áp thấp nhiệt đới ở khu vực phía Đông Philippines đã mạnh lên thành bão Trà Mi (bão Trami). Hướng di chuyển của bão được dự báo đi vào Biển Đông.
Cặp 'Kỳ lân châu Á' được làm từ 5.000 bẫy thú rừng trưng bày để tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông (tỉnh Quảng Trị) mong muốn, tác phẩm 'Đôi Sao la' góp phần truyền tải, nâng cao nhận thức của cộng đồng về công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ động vật rừng.
Các nhà khoa học tại Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cùng các đồng nghiệp vừa phát hiện một loài ong mới cho khoa học tại Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Những động vật quý hiếm này đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do nhiều nguyên nhân, từ nạn săn trộm, mất môi trường sống đến biến đổi khí hậu.
Thông tin từ Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đakrông cho biết, để xử lý số lượng lớn dây bẫy thú rừng đã thu gỡ, đơn vị đã hiện thực ý tưởng tạo hình tượng đôi Sao La từ dây bẫy thú rừng để đặt trưng bày tại nhà truyền thông của đơn vị nhằm tăng hiệu quả hoạt động tuyên truyền bảo tồn động vật hoang dã.
Từ hơn 4.000 dây bẫy thú, nghệ nhân đã lắp ghép, kết thành đôi Sao La (được mệnh danh 'Kỳ lân Châu Á') nhằm tuyên truyền, bảo vệ động vật hoang dã.
Sau một tháng kỳ công chế tác, các nghệ nhân và cộng sự đã hoàn thành tác phẩm 'Đôi sao la' từ gần 5.000 dây bẫy động vật tháo gỡ trong rừng Quảng Trị.
Trên trang dự báo của Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, bão số 4 năm 2024 có tên quốc tế là Soulik. Cơn bão này đang hướng vào các tỉnh miền Trung nước ta.
Sách đỏ do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã đưa ra danh sách những loài vật có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất. Lý do khiến chúng rơi vào tình cảnh sắp sửa biến mất là vì nạn săn trộm, quá trình biến đổi khí hậu….
Chỉ với một trận giông lốc tại Hà Nội trước bão số 3 Yagi, cây xanh đã đổ hàng loạt trên các phố làm 2 người tử vong. Vậy nên, trong ngày 7/9, khuyến cáo người dân ở các tỉnh thuộc phạm vi ảnh hưởng của bão cần nghiêm ngặt ở nhà, chờ bão đi qua.
Đầu giờ chiều nay, vị trí tâm bão số 3 trên vùng biển phía Đông Bắc đảo Hải Nam (Trung Quốc), cách Quảng Ninh khoảng 450km về phía Đông Đông Nam.
Từ trưa 6/9, kênh YouTube của Báo Hải Dương phát trực tiếp đường đi của bão số 3 (siêu bão Yagi).
Tính tới nay, chưa có nhà sinh vật học nào từng nhìn thấy loài động vật này còn sống trong tự nhiên.
Ngày 23/8/2024, tỉnh Đồng Nai phát động chiến dịch 'Nói không với sử dụng động vật hoang dã trái phép'. Đồng thời đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức không mua bán, vận chuyển giết mổ động vật hoang dã…
Tỉnh Đồng Nai sẽ quyết liệt ngăn chặn việc săn bắt, mua bán, nuôi nhốt và sử dụng động vật hoang dã trái phép trên địa bàn.
Nhận thức rõ vai trò của đa dạng sinh học đối với bảo vệ môi trường sinh thái, thời gian qua, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa tận gốc các hoạt động săn bắt, buôn bán, vận chuyển và sử dụng động vật hoang dã trái phép, gắn với nỗ lực bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam (WWF Việt Nam) dưới sự tài trợ của Liên minh châu Âu đang thực hiện dự án 'Giải cứu Sao La khỏi bờ tuyệt chủng'. Dự án nhằm tìm kiếm sự tồn tại của loài thú quý cực kỳ quý hiếm này và lên kế hoạch bảo tồn nếu phát hiện được.
Mặc dù có nhiều biện pháp tích cực trong quản lý, bảo vệ, nhưng nạn săn bắt động vật hoang dã (ĐVHD) trên địa bàn huyện A Lưới vẫn còn diễn biến phức tạp.
Từ 2023 đến nay, thông qua việc đặt bẫy ảnh, tại Khu bảo tồn Sao La (Thừa Thiên Huế) ghi nhận sự xuất hiện của 39 loài động vật, trong đó nhiều loài thuộc nhóm cự kỳ nguy cấp, quý hiếm.
Mặc dù lần gần nhất Sao la được ghi nhận trong tự nhiên là năm 2013, nhưng các nỗ lực tìm kiếm không ngừng nghỉ loài thú bí ẩn nhất thế giới này vẫn chưa đem lại kết quả.
Sau hai năm tìm kiếm, dự án 'Giải cứu Sao la khỏi bờ vực tuyệt chủng' do Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ thông qua tổ chức Re:wild chưa ghi nhận được hình ảnh của loài Sao la – một trong những loài thú quý hiếm và bí ẩn nhất trên thế giới.
Sáng 24.7, Ban quản lý Vườn quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) cho biết đơn vị vừa phối hợp với các cơ quan chức năng tái thả 36 cá thể động vật hoang dã về môi trường tự nhiên.
Mới đây, cuốn cẩm nang du lịch nổi tiếng thế giới Lonely Planet đã công bố danh sách 10 điểm tham quan không thể bỏ qua ở Bắc Trung Bộ Việt Nam.
Nổi danh trong giới xuất bản, văn chương, hội họa, họa sĩ Ngô Xuân Khôi đã có xấp xỉ 30 năm làm nghề, với các sản phẩm là bìa sách và minh họa. Tên tuổi của ông được biết đến nhiều hơn nữa khi tác phẩm 'Sao la' của ông được chọn làm linh vật SEA Games 31, năm 2022 tổ chức tại Việt Nam. Gần đây, ông còn là thành viên ban giám khảo của một số cuộc thi vẽ tranh thiếu nhi. Dẫu vậy, họa sĩ khiêm tốn chỉ nhận mình được nhiều người biết đến do đặc thù công việc.
Tại Khu dự trữ thiên nhiên Động Châu - Khe Nước Trong, nhiều loài thú quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng được bẫy ảnh phát hiện.
Trong phần đất liền của nước ta, đồng bằng chỉ chiếm 1/4, còn 3/4 là địa hình đồi núi luôn ẩn chứa rất nhiều điều huyền bí thú vị.
Kiên trì, bền bỉ và luôn đổi mới trong ý tưởng hội họa để 'chắp cánh' thành công nhiều tác phẩm văn học và báo chí, họa sĩ Ngô Xuân Khôi - 'người vẽ linh vật SEA Games 31' - được bạn bè mến mộ gọi là 'người họa sĩ của những hình minh họa' khi sáng tác nhiều hình minh họa độc đáo, riêng biệt.
Hướng tới kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6), ngày 20/6, Quỹ Bảo vệ Và Phát triển rừng tỉnh Quảng Nam đã trao thưởng cho 5 tác phẩm đạt giải trong chương trình tuyên dương, khen thưởng tại 'Lễ trao giải thưởng báo chí Huỳnh Thúc Kháng và các giải báo chí chuyên đề tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII, năm 2024'.
Nguyễn Sơn La (biệt danh La 'điên') bị khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi móc nối, chi phối cán bộ, cơ quan chức năng làm trái quy định của pháp luật về đất đai.
Phần mềm nhận dạng nhanh một số loài động thực vật nguy cấp, quý hiếm phục vụ công tác quản lý, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.
'Ngôi nhà Sao la' - Vườn Quốc gia Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh có hơn 500 loài động vật, là một trong những nơi cư trú cuối cùng của một số loài có ý nghĩa bảo tồn toàn cầu như: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn...Hàng năm, Vườn Quốc gia này cũng tái thả hàng trăm cá thể động vật vào vườn chăm sóc, theo dõi, bảo tồn.
'Ngôi nhà Sao la' - Vườn Quốc gia Vũ Quang có hơn 500 loài động vật, là một trong những nơi cư trú cuối cùng của một số loài có ý nghĩa bảo tồn toàn cầu như: Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn...