Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội:Kích cầu tiêu dùng, người dân hưởng lợi

Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2024 tiếp tục là giải pháp thiết thực, kịp thời nhằm kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh.

Đề xuất tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng:Tăng sức đề kháng cho doanh nghiệp

Thời gian qua, thuế giá trị gia tăng đã 3 lần được điều chỉnh giảm và có tác động tích cực đến sức cầu tiêu dùng cũng như nền kinh tế.

Nhiều chương trình khuyến mãi, kích cầu dịp nghỉ lễ

Đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5, các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ… đã chủ động tăng nguồn hàng dự trữ, triển khai nhiều chương trình khuyến mãi, kích cầu tiêu dùng.

Nguồn cung hàng hóa Tết ổn định tại các thành phố lớn

Tại TPHCM, mặt hàng trong chương trình bình ổn thị trường chiếm thị phần từ 25-43% trên thị trường, đồng thời, những doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn cam kết giữ ổn định giá bán. Ở Hà Nội, việc cung ứng hàng hóa phục vụ Tết của các doanh nghiệp tăng từ 7-25% so với cùng kỳ. Tết 2024, nhu cầu mua sắm của người dân tăng khoảng 20-30% so với ngày thường.

Thị trường Tết Giáp Thìn: Nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua tăng khoảng 30%.

Qua thực tế kiểm tra tra công tác triển khai phục vụ Tết Giáp Thìn 2024 của Đoàn Công tác của Bộ Công thương và UBND TP. Hà Nội, hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm Tết tại các hệ thống phân phối dồi dào, đa dạng. Tại một số siêu thị, lượng khách hàng đến mua sắm hàng Tết từ sau Tết ông Công ông Táo tăng khoảng 30% so với trước đó.

Hàng Việt 'lên ngôi' trong Tết Giáp Thìn 2024

Mẫu mã đẹp, chủng loại đa dạng và đặc biệt giá cả phù hợp đã giúp nhiều mặt hàng của Việt Nam được người tiêu dùng lựa chọn trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thống kê cho thấy, hàng Việt đang chiếm tới 90% tại các quầy kệ phân phối hiện đại.

Hà Nội: Hàng tết dồi dào, người dân tăng cường mua sắm

Nguồn cung hàng hóa dồi dào, đặc biệt tại một số siêu thị lượng khách hàng đến mua sắm từ sau Tết ông Công ông Táo tăng khoảng 30% so với trước đó.

Sức mua hàng Tết 'nóng' lên từng ngày

Chiều 5/2, Đoàn công tác của Bộ Công thương và thành phố Hà Nội đã kiểm tra công tác bảo đảm hàng hóa và triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn Thủ đô.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua tăng nhiệt

Chiều tối 5-2, Đoàn công tác của Bộ Công Thương và UBND thành phố Hà Nội tổ chức kiểm tra công tác triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Sức tiêu thụ hàng hóa tăng từ 20-30% những ngày cận Tết

Chiều tối 5/2, Đoàn Công tác của Bộ Công Thương và UBND thành phố Hà Nội tổ chức kiểm tra công tác triển khai phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Hà Nội: Doanh nghiệp chủ động nguồn hàng Tết, sẵn sàng khi nhu cầu tăng cao

Tại Hà Nội, tổng số doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu phục vụ Tết Nguyên đán là 32 đơn vị, cung ứng hàng bình ổn tới hơn 14.535 điểm bán.

Hà Nội: Nguồn cung hàng hóa dồi dào, sức mua tăng nhiệt chiều tối 26 Tết

Nguồn cung hàng hóa dồi dào, đặc biệt, tại một số siêu thị lượng khách hàng đến mua sắm hàng Tết từ sau Tết ông Công ông Táo tăng khoảng 30% so với trước đó.

Hàng hóa tại các siêu thị vẫn đầy ăm ắp dù sức mua đã tăng 30%

Theo đúng dự báo của các doanh nghiệp bán lẻ, lượng khách hàng đến mua sắm tại các Trung tâm thương mại, siêu thị bắt đầu tăng từ thời điểm từ khoảng trước Tết 3 tuần. Đặc biệt, lượng khách hàng tăng mạnh từ sau Tết ông Công ông Táo đến nay vào khoảng 30% so với trước đó.

Đưa 900 người dân về quê đón Tết miễn phí

Rạng sáng 5/2 (26 Tết), Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) đã tổ chức khởi hành các 'Chuyến xe hạnh phúc' đưa 900 người dân ở nhiều vùng trên cả nước về quê đón Tết.

Đông nghẹt khách mua sắm Tết vì sao siêu thị vẫn than thất thu?

Càng gần tới Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lượng khách đổ về các siêu thị, trung tâm thương mại nhiều hơn, đông nghẹt người ở một số thời điểm. Song phản ánh của một số siêu thị cho thấy, nếu so với mọi năm, tình hình kinh doanh mùa Tết này 'thất thu' hơn.

Thị trường hàng Tết bắt đầu nhộn nhịp

Chỉ còn hơn 1 tuần nữa sẽ đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thị trường hàng hóa thiết yếu Tết đang trở nên sôi động hơn. Ghi nhận tại các siêu thị cho thấy sức mua bắt đầu tăng, đúng như kỳ vọng trước đó người dân tập trung mua sắm vào thời điểm cận Tết.

Tăng lượng hàng hóa, 'mạnh tay' khuyến mại hơn 10.000 sản phẩm 'khóa' giá phục vụ Tết Nguyên đán

Những ngày cuối năm, các 'ông lớn' bán lẻ đều tăng lượng hàng hóa, tăng chương trình khuyến mại và khóa giá đối với hơn 10.000 sản phẩm để người tiêu dùng yên tâm sắm Tết.

Gần 41.000 tỷ đồng hàng hóa phục vụ Tết của người dân Thủ đô

Ngày 23/1, Bộ Công Thương làm việc với Sở Công Thương thành phố Hà Nội về công tác bảo đảm hàng hóa hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Chạy đua doanh thu mùa Tết, siêu thị ship hàng tới đêm

Đa phần doanh nghiệp đều nhận định tình hình kinh tế khó khăn, người dân sẽ thắt chặt chi tiêu. Song, cũng theo các doanh nghiệp, mùa Tết là thời điểm để họ chạy đua, bán hàng đa kênh, thực hiện giảm giá để đạt doanh thu như kỳ vọng.

Sẵn sàng các phương án đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2024

Để chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Sở Công Thương Hà Nội cho biết đã xây dựng kế hoạch và đưa ra nhiều giải pháp, chủ động các phương án đáp ứng nhu cầu hàng hóa tăng cao của người dân.

Hà Nội: Hàng hóa phục vụ Tết không tăng giá đột biến

Theo ông Nguyễn Thế Hiệp – Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội, thời điểm hiện tại, giá bán các mặt hàng thiết yếu phục vụ Tết tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng giá đột biến.

Thị trường bánh kẹo Tết: Đa dạng chủng loại, mẫu mã đẹp, giá ổn định

Chỉ còn hơn 3 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, thời điểm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng bánh mứt kẹo tăng cao.

Quảng Ninh: Gia tăng giá trị cho sản phẩm trà hoa vàng ở huyện Ba Chẽ

Để nâng cao giá trị của cây chè, tỉnh Quảng Ninh đang có định hướng sản xuất đa dạng thêm các sản phẩm từ trà hoa vàng như nước đóng chai, xây dựng thương hiệu sản phẩm lên OCOP 5 sao.

Hà Nội: Trung tâm thương mại hút khách dịp nghỉ Tết Dương lịch

Trong kỳ nghỉ Tết Dương lịch kéo dài 3 ngày, nhiều gia đình tập trung về các trung tâm thương mại khiến nơi đây đông nghẹt khách trong ngày đầu tiên của năm 2024.

Giá vé Tết Dương lịch cho hành trình từ TP.HCM tăng không quá 40%

Ngoài ra, TP.HCM tổ chức 20 chuyến xe hạnh phúc trong dịp Tết Dương lịch 2024 chở những người con xa xứ từ TPHCM về quê hương miền Tây, miền Trung - Tây Nguyên và miền Bắc đón Tết.

Chỉ số giá tiêu dùng trong tháng 10 của Hà Nội tăng 0,09%

Cục Thống kê thành phố Hà Nội vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10-2023 của Thủ đô tăng 0,09% so với tháng trước, tăng 4,8% so với tháng 12-2022 và tăng 4,16% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 10 tháng năm nay tăng 1,51% so với bình quân cùng kỳ năm 2022.

Chỉ số Giá tiêu dùng trong tháng 10 của Hà Nội tăng 0,09%

Trong tháng 10, có 7/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước gồm nhóm nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng, chủ yếu do giá gas trong nước tăng 4,37% và giá vật liệu xây dựng tăng 0,38%.

Siêu thị và chợ dịp nghỉ lễ 2-9: Nơi đông đúc, nơi thưa khách

Trong kỳ nghỉ kéo dài 4 ngày, nhiều người dân Thủ đô rời thành phố để về quê, đi du lịch, trong khi nhiều gia đình từ các địa phương khác lại đổ về Hà Nội khiến các trung tâm thương mại và nhiều điểm vui chơi đông nghẹt khách.

Hàng Việt: Đa dạng mẫu mã, gia tăng thị phần tại các kênh phân phối

Tại nhiều siêu thị trên địa bàn Hà Nội như Co.opmart, Winmart, Hapro… hàng Việt chiếm tỷ lệ 80-95%, trong khi tại kênh phân phối là các chợ, cửa hàng tiện lợi, tỷ lệ hàng Việt cũng dần chiếm ưu thế.

Hà Nội: Kích cầu tiêu dùng bằng nhiều chương trình khuyến mãi

Việc triển khai nhiều chương trình khuyến mãi sẽ góp phần vào kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho TP Hà Nội. Theo đó, các chương trình nhận được sự tham gia, hưởng ứng của nhiều doanh nghiệp và đông đảo người tiêu dùng Thủ đô.

Siêu thị, trung tâm thương mại khuyến mại, giảm giá sâu dịp lễ 2/9

Tại Hà Nội, dịp nghỉ lễ 2/9, nhu cầu mua sắm, vui chơi của người dân thường tăng cao. Theo đó, tại các siêu thị, trung tâm thương mại tổ chức nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mại giảm giá sâu để kích cầu, thu hút người tiêu dùng nhân dịp này.

Hà Nội: Không có tình trạng đầu cơ, tăng giá gạo trục lợi bất chính

Những ngày qua, giá lúa gạo trong nước đã tăng đáng kể do tác động của giá gạo xuất khẩu và lo ngại an ninh lương thực của nhiều quốc gia. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương, Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp bình ổn thị trường mặt hàng gạo.

Doanh nghiệp bán lẻ kỳ vọng mùa tiêu dùng cuối năm

Trong thời gian còn lại của năm, thách thức đang đón chờ các doanh nghiệp. Nhiệm vụ không chỉ là hoàn thành kế hoạch, mở rộng thị trường, mà còn là khả năng thích nghi với sự biến đổi của thị trường và thay đổi thói quen của người tiêu dùng…

Hàng Việt chiếm ưu thế tại các kênh phân phối

Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa ở thị trường trong nước, góp phần tạo động lực phát triển sản xuất… là những nhiệm vụ quan trọng, đóng vai trò điều tiết hàng hóa giữa các vùng miền, đặc biệt là hàng thiết yếu; đồng thời góp phần xây dựng thương hiệu, chỗ đứng vững chắc cho hàng Việt.

Hà Nội: Đưa hàng Việt ngày càng lan tỏa mạnh mẽ

Nhằm tiếp tục triển khai thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', mới đây, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu các sở, ngành liên quan nghiên cứu, rà soát, tham mưu cấp có thẩm quyền bổ sung, điều chỉnh kịp thời các cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn TP Hà Nội…

Để hàng Việt Nam chất lượng đến gần hơn người tiêu dùng thủ đô

Năm 2009, Bộ Chính trị đã đồng ý chủ trương tổ chức Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'. Trong nỗ lực đưa hàng Việt Nam tới gần hơn với người tiêu dùng Việt, Ban Chỉ đạo Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã tổ chức Chương trình bình chọn 'Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích' để vinh danh, lan tỏa thương hiệu, sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước.

Lan tỏa hàng ý thức tiêu dùng Việt tới người dân Thủ đô

Cùng với việc nâng cao chất lượng hàng hóa, thời gian qua, Hà Nội còn liên tục mở rộng mạng lưới phân phối nhằm lan tỏa và đưa hàng Việt tới gần hơn với người tiêu dùng.

Giảm thuế giá trị gia tăng 2%: Người dân và doanh nghiệp hưởng lợi trực tiếp

Từ ngày 1/7/2023, Nghị định số 44/2023/NĐ-CP quy định chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) 2% theo Nghị quyết số 101/2023/QH15 ngày 24/6/2023 của Quốc hội đã chính thức có hiệu lực. Như vậy, hàng loạt các hàng hóa, dịch vụ có mức thuế GTGT 10% đã được giảm xuống 8% cho đến hết năm 2023. Các chuyên gia cho rằng, việc giảm thuế giá trị gia tăng 2% trong 6 tháng cuối năm 2023 sẽ giúp kích cầu người dân tiêu dùng nhiều hơn, nhờ giá hàng hóa, dịch vụ giảm tương ứng. Cùng với đó, việc giảm thuế cũng sẽ góp phần hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sớm phục hồi và giảm áp lực lạm phát, đưa nền kinh tế tăng trưởng những tháng cuối năm.

Giảm thuế, tăng lương sẽ kích cầu tiêu dùng?

Từ đầu năm tới nay, nền kinh tế khó khăn, sức mua của người tiêu dùng yếu. Việc lương cơ bản tăng và giảm nhiều loại thuế, phí kỳ vọng sẽ kích thích nhu cầu tiêu dùng của người dân.

Giải pháp ngăn tình trạng 'giá đuổi theo lương'

Từ ngày 1-7, lương cơ bản tăng lên mức 1,8 triệu đồng/người/tháng được kỳ vọng là một trong những động lực để thúc đẩy sức mua trên thị trường khi người tiêu dùng có thêm tiền để nới lỏng chi tiêu. Nhưng liệu có tình trạng 'giá đuổi theo lương'?

Các siêu thị lớn tại Hà Nội: Quảng bá hàng Việt, kích cầu tiêu dùng

Hưởng ứng Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2023, hệ thống các siêu thị lớn trên địa bàn thành phố đã, đang triển khai nhiều hoạt động khuyến mại hấp dẫn, kết nối cung cầu… Đây không chỉ là đòn bẩy kích cầu tiêu dùng mà còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp quảng bá thương hiệu Việt, người tiêu dùng được tiếp cận, mua sắm hàng hóa chất lượng với mức giảm giá sâu.

Tháng 5, CPI của cả nước tăng nhẹ

Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.

CPI tháng Tư của Hà Nội tăng 0,49% so với cùng kỳ năm trước

Tính bình quân 4 tháng đầu năm 2023 có 8/11 nhóm hàng CPI bình quân tăng so với bình quân cùng kỳ năm trước, cao nhất là nhóm văn hóa, giải trí, du lịch tăng 6,72%; hàng ăn-dịch vụ ăn uống tăng 4,47%.

Hà Nội: Mở rộng mạng lưới phân phối, đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng

Cùng với việc nâng cao chất lượng hàng Việt Nam hơn nữa, cần tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối để đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng.

Nâng cao tỷ lệ ủng hộ hàng Việt Nam

Qua 13 năm triển khai Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', tỷ lệ hàng Việt Nam xuất hiện trong hệ thống phân phối ngày càng tăng cao, được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn. Tuy nhiên, hàng hóa trong nước vẫn đang bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng nhập khẩu.

Hàng Việt đang lên ngôi

Tỷ lệ hàng hóa sản xuất trong nước có mặt trong hệ thống phân phối tăng cao. Đông đảo người tiêu dùng lựa chọn, tin tưởng hàng Việt, nhất là đối với phân khúc hàng Việt Nam chất lượng cao… Đó là những kết quả sau 13 năm triển khai cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'. Với sự vào cuộc của các cấp, ngành, doanh nghiệp, hàng Việt Nam đang có cuộc lên ngôi ngoạn mục. Tuy nhiên, để hàng Việt có chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa và vươn ra thế giới, vẫn còn nhiều việc phải làm.

Khởi động Tuần lễ 'Tự hào hàng Việt Nam - Tinh hoa hàng Việt Nam' tại các hệ thống phân phối

Chiều 13-11, tại Siêu thị Co.opmart Hà Nội, Bộ Công Thương chính thức khởi động Tuần lễ 'Tự hào hàng Việt Nam - Tinh hoa hàng Việt Nam' tại hệ thống phân phối.

Xăng dầu giảm giá 5 lần, hàng hóa vẫn chưa hạ nhiệt

Mặc dù giá xăng, dầu đã giảm sâu nhưng giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu vẫn cố thủ ở mức cao, khiến gánh nặng chi tiêu của người dân chưa được vơi bớt. Do đó, rất cần sự vào cuộc sát sao hơn nữa của cơ quan chức năng để bình ổn giá hàng hóa.