Ngày 24/10, tại TP Thanh Hóa, Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh đã tổ chức hội nghị gặp mặt cộng tác viên (CTV) năm 2024. Đây là hoạt động thường niên nhằm để đánh giá và nhìn lại một năm hoạt động của Tạp chí, cũng là dịp khích lệ và tri ân sâu sắc tới lực lượng CTV trong và ngoài tỉnh đã hăng hái cộng tác với Tạp chí trong suốt thời gian qua.
Nobel Văn học 2024 không chỉ là sự vinh danh cho cá nhân Han Kang, mà còn là chiến thắng từ nỗ lực của cả dân tộc Hàn Quốc.
Điềm đạm, ấm áp và trọng thị..., đó là cảm nhận chung của bất cứ ai khi có dịp tiếp xúc, làm việc với Đại tá, nhà văn Nguyễn Trí Huân, nguyên Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội, nguyên Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 149-KH/TU thực hiện Kết luận số 84-KL/TW ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X về 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới'.
Các sản phẩm văn học nghệ thuật là 'sức mạnh mềm' giúp quảng bá hình ảnh đất nước, văn hóa, con người Việt Nam
Chăm lo xây dựng con người Hải Dương gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa giá trị truyền thống xứ Đông với các giá trị hiện đại là một trong các mục tiêu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương đề ra nhằm thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới.
Ngày 14/8, Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 164 -HD/BTGTW triển khai thực hiện Kết luận số 84-KL/TW, ngày 21/6/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X về 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới'. Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Hướng dẫn.
Đầu tháng 7 vừa qua, tại TP. Pleiku, Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) 3 tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Đắk Nông phối hợp tổ chức tọa đàm 'Viết văn trẻ-Văn học Tây Nguyên đương đại'.
Bộ Chính trị khuyến khích gắn kết phát triển văn học - nghệ thuật với ngành du lịch và dịch vụ, từng bước tạo lập các chương trình, sản phẩm, thương hiệu mang tầm quốc gia.
Bộ Chính trị khuyến khích gắn kết phát triển văn học - nghệ thuật với các ngành du lịch và dịch vụ; tạo lập các chương trình, thương hiệu quốc gia…
Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư Lương Cường vừa ký ban hành Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 23 của Bộ Chính trị khóa 10 về 'tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới'.
Bộ Chính trị yêu cầu có cơ chế, chính sách ưu tiên, đột phá, nhất là trong tuyển dụng, tiền lương để thu hút, trọng dụng đội ngũ văn nghệ sĩ giỏi, có trình độ chuyên môn cao, văn nghệ sĩ có uy tín.
Phát huy những thành tựu đạt được trong suốt hành trình 50 năm xây dựng và phát triển, văn học nghệ thuật (VHNT) Thanh Hóa tiếp tục nắm bắt thời cơ, vận hội để từng bước vượt qua khó khăn, thách thức, nỗ lực sáng tạo không ngừng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiếp cận và thụ hưởng các giá trị văn hóa, VHNT của công chúng, đồng hành cùng quê hương, đất nước.
Kỷ niệm 99 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2024), chúng ta có dịp điểm qua chặng đường 'Báo chí góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc'.
Ngày 13/5, chương trình tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tác văn học thiếu nhi 'Mái trường mến yêu của em' được tổ chức tại thủ đô Hà Nội.
Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa yêu cầu các cấp ủy và chính quyền địa phương cần nhận thức sâu sắc hơn và hành động quyết liệt, cụ thể hơn để đầu tư cho báo chí, xuất bản, văn hóa, văn học, nghệ thuật; quan tâm đến công tác quy hoạch, phát triển báo chí, xuất bản, văn hóa, văn học nghệ thuật của khu vực gắn với gìn giữ và phát huy văn hóa bản địa...
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa khẳng định, các cơ quan báo chí, xuất bản, văn học nghệ thuật thực sự trở thành cầu nối quan trọng giữa ý Đảng và lòng dân, góp phần nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
Chiều 15-4, tại Bộ Tư lệnh Quân khu 2, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Tỉnh ủy Phú Thọ tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí, xuất bản, văn học nghệ thuật khu vực Trung du miền núi Bắc Bộ, trong đó có tỉnh Thái Nguyên.
Trong 3 lãnh đạo Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền, nhân vật Tào Tháo vẫn luôn là người gây tranh cãi nhiều nhất. Hậu nhân đều nói ông là gian tặc, nhân vật của ông trong các tác phẩm truyền hình đều là hình tượng xấu xa. Nhưng các nhà phê bình lịch sử lại khen ngợi ông nhiều hơn...
Ngày 6-3-2024, Bộ Văn hóa - Thể thao & Du lịch đã tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú lần thứ 10 - năm 2024. Trong lần phong tặng này, lực lượng Công an nhân dân (CAND) có 3 nghệ sĩ vinh dự được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, 1 nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Ưu tú. Tại lễ trao tặng, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng khẳng định, các Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú thực sự là vốn quý của đất nước, dù ở lứa tuổi nào, thành phần dân tộc nào cũng đều đã đóng góp quý báu cho nền văn hóa Việt Nam, góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước.
Ngày 6-3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự lễ trao tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10 cho 389 nghệ sĩ xuất sắc, có nhiều cống hiến trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa nghệ thuật dân tộc.
Sáng 6/3, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chủ tịch nước, Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (NSND), Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) lần thứ 10 cho 389 cá nhân, có nhiều cống hiến trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa nghệ thuật của dân tộc. Cao Bằng có 1 nghệ sĩ thuộc Đoàn Nghệ thuật tỉnh được trao tặng danh hiệu NSƯT.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự lễ trao tặng danh hiệu cho 125 Nghệ sỹ Nhân dân và 264 Nghệ sỹ Ưu tú, ghi nhận, đánh giá cao tinh thần lao động sáng tạo của các thế hệ nghệ sỹ.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho rằng, cần có chính sách phù hợp để chăm lo các nghệ sĩ, đảm bảo các nghệ sĩ có thể sống được bằng nghề.
Sáng 6-3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chủ tịch nước, Đài Truyền hình Việt Nam trang trọng tổ chức lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 10 cho 389 cá nhân đã lao động bền bỉ, sáng tạo và có nhiều cống hiến nổi bật cho đời sống văn hóa, nghệ thuật nước nhà.
Sáng nay (6/3), tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã diễn ra Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú lần thứ 10 tôn vinh 389 nghệ sĩ có tài năng.
Phát biểu tại Lễ trao tặng danh hiệu NSND, NSƯT, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ghi nhận và đánh giá cao tinh thần lao động sáng tạo của các thế hệ nghệ sĩ.
* Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự. Sáng 6.3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự Lễ trao tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ Nhân dân', 'Nghệ sĩ Ưu tú' lần thứ X do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức. Sự kiện vinh danh gần 400 nghệ sĩ có nhiều cống hiến trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa nghệ thuật nước ta.
Sáng ngày 6/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các cơ quan liên quan đã tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 10. Ủy viên Bộ Chính trị - Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đến dự và trao tặng danh hiệu NSND cho các nghệ sĩ.
Sáng 6/3, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) lần thứ 10, tại Nhà hát Lớn Hà Nội cho 389 nghệ sĩ, trong đó có 125 NSND và 264 NSƯT. Đây là những gương mặt tinh hoa, có tài năng nghệ thuật xuất sắc, nhiều cống hiến trong phát triển văn hóa nghệ thuật dân tộc, được truyền hình trực tiếp trên VTV1..
Chủ tịch nước cho biết, các Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú thực sự là 'vốn quý của đất nước', dù ở lứa tuổi nào, thành phần dân tộc nào cũng đều đã đóng góp quý báu cho nền văn hóa Việt Nam, góp phần quan trọng vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước.
Sáng 6/3, tại Nhà Hát lớn, Hà Nội, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sỹ Nhân dân, Nghệ sỹ Ưu tú lần thứ 10.
Sáng ngày 6/3, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ VHTTDL phối hợp với các cơ quan liên quan đã long trọng tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 10. Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến dự và trao tặng danh hiệu NSND cho các nghệ sĩ.
VietNamNet xin giới thiệu bài phát biểu của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tại Lễ trao tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ nhân dân', 'Nghệ sĩ ưu tú' lần thứ 10 ngày 6/3.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho biết, hiền tài tạo ra những đột phá, đưa đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách trong từng giai đoạn.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cho rằng, sức mạnh của một dân tộc không phải nằm ở tài nguyên trong lòng đất, lòng biển mà ở những con người có trí tuệ và phẩm giá.
Chiều 29/2, tại trụ sở Trung ương Đảng, đã diễn ra Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Giáp Thìn 2024.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: 'Lịch sử phát triển của các quốc gia thịnh vượng đã làm sáng tỏ một chân lý, sức mạnh của một dân tộc không phải nằm ở tài nguyên trong lòng đất, lòng biển mà ở những con người có trí tuệ và phẩm giá'.
Argylle: Siêu điệp viên là bộ phim được góp mặt bởi những cái tên đình đám của Hollywood và có tham vọng trở thành 'bom tấn' màn ảnh lớn đầu năm 2024 nhưng kết quả lại không như mong đợi.
Hòa Thân là một vị quan thật sự tồn tại vào thời Thanh, ông nổi tiếng là cực kỳ tham lam, đi tới đâu thì quan lại nơi đó đều sẽ lặng lẽ nhét cho ông chút tiền. Người có mặt xấu thì cũng có mặt tốt, cả đời Hòa Thân tuy tham lam nhưng ông đã làm được một việc tốt mà cho đến nay ai cũng công nhận.
Ngày 11/12, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức tọa đàm Nâng cao chất lượng sáng tác, quảng bá các tác phẩm văn học, nghệ thuật về Ninh Bình.
Ngày 30/11, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức gặp mặt các nhà văn lực lượng vũ trang nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội Việt Nam, hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Cuộc thi viết 'Ươm mầm văn học' hứa hẹn sẽ là một sân chơi thú vị dành cho đối tượng là học sinh tiểu học trên toàn quốc, hướng đến việc xây dựng tình yêu văn chương, phát triển niềm yêu thích sáng tạo văn học, nghệ thuật.
Tập sách 'Anh hùng còn chi' đưa đến cho bạn đọc một hình dung đầy đủ, tổng thể hơn về sự nghiệp văn chương, hành trình cuộc đời nhà văn Nguyễn Huy Thiệp trong một giai đoạn khá dài, từ những năm 1970 cho đến khi ông rời cõi tạm, năm 2021.
Trong chế phong ban khen nhà văn Nguyễn Công Hoan, vua Bảo Đại viết: Nghĩ khanh, giáo học Nguyễn Công Hoan, có tài năng văn học, tài khí đáng trọng, có tác dụng bồi dưỡng danh giá, tiếp tục tiến lên, làm quan thận trọng, trong sạch chuyên cần, không lúc nào quên. Thật đáng khen khanh ở triều đình...
Đảng lãnh đạo văn học nghệ thuật nhằm tạo điều kiện, tạo môi trường lành mạnh, hành lang thuận lợi cho văn học nghệ thuật phát triển, kể cả việc chỉ đạo cơ quan nhà nước hỗ trợ kinh phí hoạt động, đào tạo đội ngũ kế cận, bồi dưỡng, hỗ trợ sáng tác…
Hướng tới kỉ niệm 60 năm ngày thành lập tỉnh, Hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh đã có nhiều tổ chức, hoạt động để thông qua những trang viết của các nhà văn nhằm truyền tải hình tượng nghệ thuật đóng góp vào mặt trận tư tưởng văn hóa.
Tôi vừa được Nguyễn Văn Nọi bạn văn trên trang fb CHUYỆN LÀNG QUÊ tặng tập tiểu thuyết LÀM DÂU của tác giả Duyên Phùng, gồm 31 chương, dày 304 trang, do NXB Hội Nhà văn mới ấn hành.
Nhân đọc tiểu thuyết 'Làm dâu' của Duyên Phùng, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2023.
Ngày 22-9, Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh đã tổ chức hội nghị gặp mặt cộng tác viên (CTV) năm 2023. Đây là hoạt động thường niên nhằm tri ân đội ngũ CTV có nhiều đóng góp cho sự phát triển của Tạp chí.