Tạo 'đòn bẩy' làm đường sắt đô thị

Tại Thủ đô, theo quy hoạch được duyệt, Hà Nội sẽ xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km.

MALAYSIA: Một cây cổ thụ khổng lồ đã đổ xuống một trong những con đường đông đúc nhất ở trung tâm thành phố Kuala Lumpur làm 1 người thiệt mạng, đè bẹp hàng loạt ô tô.

Điểm nhấn trung tâm

Khi tuyến metro số 1 đi vào hoạt động, đó không chỉ là bước đột phá về hạ tầng của TPHCM mà còn là cơ hội để sửa sang lại bộ mặt khu trung tâm, tạo nên diện mạo đô thị hiện đại, khang trang. Khu vực trước chợ Bến Thành sẽ thành một không gian quảng trường mới, trở thành đầu mối giao thông công cộng, kết nối các loại hình giao thông, các hoạt động kinh tế - xã hội trong khu vực.

Đề xuất tàu điện không ray cho giao thông Hà Nội: Cần lộ trình cụ thể

Một doanh nghiệp Trung Quốc đề xuất nghiên cứu 3 tuyến tàu điện nhằm giảm tải ùn tắc giao thông tại Hà Nội.

Vì sao Hà Nội chưa nên phát triển buýt nhanh BRT trong nhiều năm tới?

Theo chuyên gia, tuyến buýt nhanh BRT không phát huy được vai trò của một tuyến buýt nhanh theo đúng nghĩa vì không phù hợp với hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Trong nhiều năm nữa, Hà Nội vẫn chưa nên làm buýt nhanh BRT.

Có thể thay buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Việc buýt nhanh BRT hoạt động không hiệu quả, không khác gì xe buýt thường khiến UBND TP Hà Nội xem xét thay thế bằng các tuyến đường sắt đô thị trong tương lai gần.

Hà Nội xem xét thay thế buýt nhanh BRT bằng đường sắt đô thị

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn cho biết, do lưu lượng giao thông đông nên buýt nhanh hoạt động không khác gì buýt thường. Từ thực tế này nên trong phương án điều chỉnh quy hoạch chung về phát triển giao thông sắp tới, thành phố có kế hoạch sẽ thay thế tuyến buýt BRT bằng tuyến đường sắt đô thị

Bao giờ Hà Nội làm tàu điện một ray?

Để dừng hoạt động xe máy tại các quận và nâng vận tải công cộng đáp ứng 50-60% nhu cầu của người dân sau năm 2030, trong nghị quyết về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội vừa được HĐND thành phố thông qua, ngoài hoàn thành các tuyến đường sắt đô thị, UBND thành phố Hà Nội đưa ra phương án xây dựng các tuyến tàu điện nhẹ 1 ray (monorail).

Bộ phận đường ray rơi xuống đường, tàu điện trên cao Thái Lan dừng hoạt động khẩn cấp

Hôm nay (28/3), tuyến tàu điện một ray ký hiệu màu vàng tại thủ đô Bangkok (Thái Lan) đã phải tạm dừng hoạt động khẩn cấp sau khi một số bộ phận của hệ thống ray bất ngờ rơi xuống đường, khiến nhiều phương tiện bị hư hỏng.

Những chuyến tàu độc đáo bậc nhất thế giới

Đường ray xuyên qua các cao ốc, những đoàn tàu treo ngược trên cao hay tàu leo dốc thẳng đứng và xoay tròn sẽ khiến du khách choáng ngợp khi trải nghiệm những chuyến tàu độc đáo bậc nhất thế giới này.

Đề xuất đường sắt tốc độ 350km/h chuyên chở khách

Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề xuất đường sắt Bắc - Nam tốc độ 350 km/h chuyên chở hành khách (HK) và vận tải hàng hóa khi có nhu cầu, còn tuyến đường sắt hiện hữu chuyển sang vận tải hàng hóa.

Hà Nội dự kiến xây đường tàu dọc 2 bờ sông Hồng

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, UBND Thành phố sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.

Sông Hồng sẽ có đường tàu một ray dọc 2 bờ sông

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.

Hà Nội dự kiến xây đường tàu dọc 2 bờ sông Hồng

Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội, Thủ đô sẽ nghiên cứu hệ thống xe buýt hiện đại hoặc tuyến monorail (hệ thống đường tàu một ray) chạy ven 2 bờ sông Hồng để kết hợp du lịch, cảnh quan.

Quy hoạch Hà Nội đến năm 2045: Sông Hồng sẽ là biểu tượng của Thủ đô

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 thể hiện, sông Hồng sẽ là biểu tượng phát triển của Thủ đô.

Khám phá những tuyến đường sắt kỳ lạ trên thế giới

Từ đường ray xuyên qua các cao ốc ở Trung Quốc, đến những đoàn tàu treo ngược trên cao ở Đức hay tàu leo dốc thẳng đứng và xoay tròn ở Thụy Sỹ, tất cả sẽ khiến du khách choáng ngợp khi đi trên những chuyến tàu độc đáo bậc nhất thế giới này.

Hà Nội: Tổn thất 3 tỷ USD mỗi năm do tắc đường

Tắc nghẽn giao thông gây ra tốn phí thời gian di chuyển, chi phí tiêu hao nhiên liệu vượt mức cần thiết, phát thải CO2 tăng do tiêu thụ nhiên liệu quá mức, sức khỏe và lòng tin của người dân giảm sút.

Chìa khóa để du lịch Chiang Mai (Thái Lan) phát triển bền vững

Là thành phố lớn thứ 2 của 'xứ sở Chùa Vàng' Thái Lan, Chiang Mai là một điểm đến du lịch rất nổi tiếng bởi những tuyệt tác kiến trúc do thiên nhiên và con người tạo nên, thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.

Quy hoạch Hà Nội: Xây 18 cầu vượt sông Hồng, 14 tuyến đường sắt đô thị

Phương án phát triển mạng lưới giao thông, dự thảo Quy hoạch Thủ đô xác định có 18 cầu vượt sông Hồng, 14 tuyến đường sắt đô thị, 13 tuyến đường bộ cao tốc...

Hà Nội quy hoạch phát triển 18 cầu vượt sông Hồng, 2 tuyến đường sắt một ray

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội chú trọng phát triển 5 loại hình không gian: Không gian xây dựng, không gian ngầm, không gian số, không gian văn hóa, không gian công cộng

Chiến lược đặc biệt để kiến thiết đô thị

kinhtedothi - Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (Transit Oriented Development - TOD) đã trở thành nền tảng trong quy hoạch của Singapore, cách mạng hóa cách thiết kế đô thị và kết nối cộng đồng.

Đường sắt trên cao đi xuyên qua chung cư 18 tầng và một bến tàu được bố trí ngay trong lòng tòa nhà chính là nét đặc trưng hiếm có của thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.

Hà Nội: Đề xuất xây dựng hệ thống tàu điện treo 1 ray

Thành phố Hà Nội vừa thông qua Nghị quyết về đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Hà Nội sẽ trình Bộ Chính trị đề án riêng về 12 tuyến đường sắt đô thị

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, thành phố đang tập trung nghiên cứu đề án làm tổng thể 12 tuyến đường sắt đô thị để trình Bộ Chính trị cho ý kiến.

Thủ đô Seoul thí điểm tuyến buýt tự hành vào ban đêm

Xe buýt tự hành tại Seoul hoạt động tất cả các ngày trong tuần, từ 11h30 đêm hôm trước đến 5h10 sáng hôm sau. Quãng đường di chuyển dài gần 10km với 20 điểm dừng đỗ.

Du lịch Nhật Bản: Đồng Yên 'yếu' thúc đẩy số du khách quốc tế vượt mức thời trước COVID-19

Báo chí mới đây dẫn thông báo ngày 15/11 từ Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản (JNTO) cho biết: Nhật Bản đón gần 20 triệu lượt du khách quốc tế trong 10 tháng đầu năm 2023, với số khách đến trong tháng 10 lần đầu tiên vượt mức thời trước COVID-19.

Hà Nội cần 1 triệu tỷ đồng làm 9 tuyến đường sắt đô thị

Theo Bộ Tư pháp, tình trạng ùn tắc giao thông gây thiệt hại cho TP Hà Nội hơn 1 tỷ USD mỗi năm. Để giải quyết tình trạng này, Hà Nội cần khoảng 1 triệu tỷ đồng làm 9 tuyến đường sắt đô thị.

Hà Nội xem xét bổ sung ba tuyến đường sắt mới, dự kiến thay thế BRT

Hà Nội xem xét bổ sung ba tuyến đường sắt mới: Tuyến theo đường Lê Văn Lương để thay thế tuyến BRT, tuyến tại đô thị Bắc sông Hồng và tuyến dọc theo trục phía nam.

Bài cuối: Lợi ích mà TOD mang lại…

Theo ông Lê Trung Hiếu, Phó Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, TOD tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho người dân bởi dễ dàng tiếp cận hàng hóa và dịch vụ hơn ở ngay trong nội khu…

Để Thủ đô xứng tầm khu vực

Về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) các ý kiến cho rằng, Hà Nội cần những chính sách đặc thù, phù hợp với vị trí, vai trò của trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho Thủ đô phát triển...

'Cần tạo cho Hà Nội những cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội'

Việc sửa đổi Luật Thủ đô là cần thiết để trao cho Hà Nội 'chiếc áo cơ chế' đủ rộng để phát huy đầy đủ mọi tiềm năng, thế mạnh, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng, có sức cạnh tranh cao trong khu vực và trên thế giới.

Sửa Luật Thủ đô, giao thông đô thị Hà Nội sẽ được như Tokyo, Nhật Bản?

Việc thực hiện các dự án đầu tư phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng (TOD) được cho là sẽ giúp huy động nguồn lực xã hội hóa thực hiện các dự án thuộc vùng phụ cận các nhà ga tuyến đường sắt đô thị, các tuyến cao tốc.

Quy hoạch sông Hồng: Điểm nhấn cho sự phát triển của Thủ đô

Trong các quy hoạch lớn của Thủ đô Hà Nội đang được nghiên cứu, sông Hồng trở thành trục không gian kết nối văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, cũng là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho kinh tế đô thị. Sự chuyển mình của sông Hồng sẽ là điểm nhấn, hình ảnh tiêu biểu cho sự phát triển của Hà Nội.

Ưu tiên dành nguồn lực đầu tư Dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam vào năm 2025

Báo cáo Quốc hội về chính sách phát triển giao thông đường sắt, Chính phủ cho biết, mạng lưới đường sắt Việt Nam gồm đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị và đường sắt chuyên dùng. Theo đó, đường sắt quốc gia hiện đi qua 34 tỉnh/thành phố với tổng chiều dài 3.143km. Tuy nhiên, do xây dựng từ lâu, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp… nên kết cấu hạ tầng đường sắt chắp vá, chưa đồng bộ, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.

Tất cả dự án Đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. HCM đều chậm, đội vốn

Tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. HCM đều chậm so với dự kiến, đến nay mới đưa vào khai thai thác 13km đạt 10,4% các tổng chiều dài mạng lưới cần đầu tư trước năm 2020.

Dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh chậm tiến độ, tăng mức đầu tư

Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội nêu rõ tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư.

Kiến nghị ưu tiên nguồn lực riêng cho đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam

Chính phủ kiến nghị Quốc hội xem xét ưu tiên bố trí nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực đường sắt trong từng giai đoạn của kế hoạch trung hạn; ưu tiên dành nguồn lực đầu tư riêng cho dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.

Chính phủ kiến nghị Quốc hội ưu tiên nguồn lực riêng làm đường sắt tốc độ cao

Chính phủ kiến nghị Quốc hội ưu tiên dành nguồn lực đầu tư riêng cho dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, huy động nguồn lực của các địa phương để tham gia đầu tư dự án.

Hà Nội cần 36,4 tỷ USD làm 9 tuyến đường sắt đô thị, đầu tư tư nhân đồng loạt rút lui

Quy hoạch giao thông đến năm 2030, tầm nhìn 2050, Hà Nội có 9 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8km, 3 tuyến tàu điện một ray và 8 tuyến xe buýt nhanh (BRT). Theo đó, Hà Nội cần hơn 888.600 tỷ đồng (tương đương 36,4 tỷ USD) để phát triển 9 tuyến đường sắt đô thị.

Giảm tắc đường, Hà Nội sẽ tránh được thiệt hại 1,2 tỷ USD/năm

Giảm tắc đường, Hà Nội sẽ tránh được thiệt hại 1,2 tỷ USD/năm. Tính toán này được Bộ Tư pháp đưa ra khi đánh giá tác động của chính sách Luật Thủ đô sửa đổi. Dự luật này vừa được Chính phủ trình Quốc hội với 7 chương, 59 điều (tăng 3 chương, 32 điều so với Luật Thủ đô 2012).

Giảm ùn tắc giao thông, Hà Nội sẽ tránh được thiệt hại 1,2 tỷ USD/năm

Phát triển đường sắt đô thị sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho Hà Nội, đồng thời giảm thiểu ùn tắc giao thông, tránh thiệt hại khoảng 1-1,2 tỷ USD/năm.

Đường sắt Cát Linh – Hà Đông vận chuyển an toàn 16 triệu lượt khách, lãi 8,5 tỷ đồng

Tính đến hết tháng 8/2023, tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông vận chuyển an toàn 16 triệu lượt khách và trong nửa đầu năm 2023 lãi hơn 8,5 tỷ đồng.