Ký ức hào hùng bên đồi Tức Dụp

Cách đây hơn nửa thế kỷ, giữa tháng 6-1968, nhằm ngăn chặn sự càn quét khắp nơi của quân địch, lực lượng đặc công của ta đã đánh vào Tri Tôn, An Giang, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, mở rộng vùng giải phóng.

Địa phương nào ở miền Nam giáp nhiều tỉnh thành nhất?

Địa phương này ở miền Nam, giáp với 7 tỉnh thành, nhiều thứ hai cả nước.

Hội Trường Sơn Hà Nội tặng nhà tình nghĩa cho hội viên

Ngày 18/5, Hội Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn.

Kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Sáng 18/5, Hội Truyền thống Trường Sơn đường đường Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh, ngày Truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).

Ký ức Trường Sơn trong trái tim người lính

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Lạng Sơn có hàng nghìn cán bộ, chiến sĩ tham gia chiến đấu, góp sức mình vào công cuộc thống nhất đất nước. Chiến tranh đã đi qua nhưng những âm hưởng hào hùng vẫn còn đó, đọng lại trong lòng mỗi người lính Trường Sơn biết bao kỷ niệm, cảm xúc.

Dấu ấn của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch giai đoạn 1971 - 1975

Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Ðoàn công tác đặc biệt' (sau là Ðoàn 559, đến tháng 7-1970 đổi tên thành Bộ tư lệnh Trường Sơn), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và từ miền Nam ra miền Bắc chiến đấu, công tác, thực hiện các nhiệm vụ khác.

Gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh

Ngày 15/5, Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyện Thạch Thất tổ chức Hội nghị gặp mặt kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày truyền thống bộ đội Trường Sơn anh hùng (19/5/1959 - 19/5/2024).

Gặp mặt kỷ niệm 65 năm mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Ngày 11-5, Hội Truyền thống Trường Sơn – đường Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên tổ chức gặp mặt kỷ niệm 65 năm mở đường Hồ Chí Minh – Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/2024).

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Binh đoàn 12, Bộ Quốc phòng

Thủ tướng mong muốn thời gian tới Binh đoàn 12 sẽ thực hiện '3 tiên phong', đồng thời xây dựng Binh đoàn vững mạnh toàn diện 'mẫu mực, tiêu biểu...'

Thủ tướng: Bộ đội Trường Sơn - Hơn những bài ca

Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959 – 19/5/2024), chiều 10/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới thăm, làm việc với Binh đoàn 12 và Hội truyền thống Trường Sơn – Đường Hồ Chí Minh.

Thủ tướng: Phát huy truyền thống Bộ đội Trường Sơn anh hùng, thực hiện '3 tiên phong' trong thời kỳ mới

Chiều 10/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới thăm, làm việc với Binh đoàn 12-Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn và Hội Truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).

Đảng bộ, quân và dân Thừa Thiên Huế phối hợp với chiến trường Điện Biên (1953 - 1954)

Giữa năm 1953, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp có nhiều thay đổi quan trọng theo hướng thuận lợi cho ta hơn. Quân ta liên tiếp giành chiến thắng ở Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào… dồn địch vào thế bị động. Phong trào chiến tranh nhân dân phát triển mạnh ở khắp các vùng miền, vùng giải phóng được mở rộng thêm.

Khánh Hòa: Kỷ niệm 65 năm Truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Ngày 8/5, Hội Truyền thống Trường Sơn đường Hồ Chí Minh tỉnh Khánh Hòa, tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm ngày mở đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 – 19/52024).

Lời khai đầu tiên của tướng De Castries sau khi bại trận ở Điện Biên Phủ là gì?

Ngay khi bị bắt sống, tướng De Castries cầm máy điện thoại ra lệnh cho toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng, lúc này là 17h30 ngày 7/5/1954.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mang tầm vóc thời đại

Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ - đỉnh cao của Chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954, đập tan cố gắng chiến tranh cao nhất của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến, chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Những nước đi chiến lược quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ

Trận Điện Biên Phủ, kẻ địch tự tin vào sức mạnh của chúng là quân đông và tinh nhuệ, trang bị nhiều và mạnh, công sự vững chắc, tổ chức phòng ngự hiện đại, khả năng tiếp tế và tăng viện dồi dào.

Hà Nội 'chia lửa' với mặt trận Điện Biên Phủ

Cùng thời điểm diễn ra chiến dịch Điện Biên Phủ, quân và dân ta trên khắp cả nước đã tổ chức nhiều trận đánh góp phần 'chia lửa' với chiến trường chính Điện Biên. Tại Hà Nội, lực lượng vũ trang Thủ đô tổ chức nhiều trận đánh hiệu quả, tiêu biểu là trận tập kích sân bay Gia Lâm vào tháng 3 năm 1954, góp phần làm gián đoạn cầu hàng không tiếp tế của địch cho Điện Biên Phủ.

Vĩnh biệt Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Nguyễn Chí Phi

Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Nguyễn Chí Phi (tức Nguyễn Chí Ngọc) sinh năm 1931, dân tộc Kinh, ở thôn Thủy Bạn, xã Trung Giang, huyện Gio Linh, nhập ngũ tháng 2/1962. Khi được tuyên dương anh hùng, đồng chí là Chính trị viên Tiểu đoàn 10, bộ đội đặc công tỉnh Quảng Trị, là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Bản thiên anh hùng ca còn vang mãi

Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ: DÂNG HƯƠNG TƯỞNG NHỚ CÁC CÁC ANH HÙNG, LIỆT SỸ

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), sáng 06/5, Đoàn đại biểu Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh do Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nguyễn Anh Tuấn dẫn đầu đến dâng hương tại Đài tưởng niệm các anh hùng, liệt sỹ tỉnh Bắc Ninh.

Những đợt tấn công oanh liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử được chia làm 3 đợt tấn công, trong đó đợt tấn công thứ 2 và thứ 3 diễn ra nhiều trận đánh rất ác liệt.

Trà Vinh phát huy sức mạnh tổng hợp trong kháng chiến chống Mỹ và cuộc Tổng tiến công, nổi dậy mùa Xuân năm 1975 giải phóng Trà Vinh, góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

Trong những ngày tháng Tư này, Trà Vinh tổ chức các hoạt động kỷ niệm 49 năm ngày giải phóng Trà Vinh, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024). Nhân dân Trà Vinh tự hào đã giải phóng Trà Vinh cùng lúc với giải phóng Sài Gòn vào lúc 11 giờ 30 ngày 30/4/1975. Đạt được thắng lợi vẻ vang đó có nhiều nguyên nhân, trong có đó nguyên nhân rất quan trọng là chúng ta đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của Đảng bộ - quân - dân trong kháng chiến chống Mỹ và trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Những khẩu pháo giúp chiến sĩ Điện Biên làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu'

Những khẩu pháo nặng hàng tấn đã vượt bao núi cao, vực sâu, băng rừng vào mặt trận chuẩn bị cho trận đánh quyết định ở Điện Biên Phủ.

Ký ức của người lính đặc công năm xưa

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những ký ức về một thời mưa bom, bão đạn vẫn là những kỷ niệm in đậm trong cựu chiến binh (CCB) Phùng Tiến Nhung ở tổ 3, thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên.

Hồi ức hào hùng trên sông Vàm Cỏ Tây

Vĩnh Hưng là huyện có nhiều sông, rạch, trong đó sông Vàm Cỏ Tây, đoạn chảy qua xã Tuyên Bình như một 'chứng nhân' của nhiều sự kiện lịch sử chống Pháp và chống Mỹ, cứu nước hào hùng của Nhân dân huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An nói riêng và người dân Đồng Tháp Mười nói chung.

Tự hào về Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Thiều Văn Chỏi

Câu chuyện về tinh thần chiến đấu anh dũng của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Thiều Văn Chỏi ở vùng đất Ba Trinh (huyện Kế Sách) đã đi vào lòng bao thế hệ trẻ. Hiện nay, ở ngã ba Vàm Bưng - nơi tiếp giáp của hai nhánh sông kinh Đường Trâu và kinh Rạch Vọp ở ấp 7, xã Ba Trinh, huyện Kế Sách, Khu di tích lưu niệm Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Liệt sĩ Thiều Văn Chỏi trở thành địa chỉ đỏ, góp phần tuyên truyền truyền thống cách mạng yêu nước, là niềm tự hào của nhân dân địa phương.

Ông cha ta đánh giặc: Phong trào 'săn Tây, bắn tỉa'

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, quá trình chiến đấu, bộ đội ta đã nghĩ ra nhiều cách đánh sáng tạo, trong đó có phương pháp bắn tỉa. Từ các tổ 'bắn bia sống' gồm các chiến sĩ thiện xạ lập ra theo mệnh lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, phát triển thành phong trào 'săn Tây, bắn tỉa', góp phần tiêu hao sinh lực địch và khiến cho chúng phải khiếp sợ.

Anh hùng Đinh Văn Lục

Ở tuổi 87, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Đinh Văn Lục, ở thôn Gò Chè, xã Long Sơn (Minh Long) vẫn còn rất minh mẫn. Ông đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng đẹp của người lính Bộ đội cụ Hồ.Người lính quả cảm

Ngày 27/4/1954: Sử dụng hệ thống loa phóng thanh để làm công tác địch vận

Ngày 27/4/1954, trong Hội nghị chính trị tại mặt trận, lực lượng thông tin liên lạc được giao nhiệm vụ chuẩn bị hệ thống loa phóng thanh cho đợt tiến công mới bằng địch vận góp phần làm tan rã hàng ngũ địch.

Giây phút đối mặt với cái chết của chiến sĩ trận Điện Biên Phủ

Anh cảm thấy có những cặp mắt của những người đồng chí đang theo dõi giây phút cuối cùng của cuộc đời mình.

Xông pha thời chiến, cống hiến thời bình

Là những nhân chứng lịch sử, từng tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, khi trở về cuộc sống đời thường, mang trên mình những vết thương chiến tranh nhưng nhiều cựu chiến binh (CCB) trên địa bàn tỉnh Long An luôn phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ. Họ gương mẫu, tiên phong trong các hoạt động, phong trào thi đua, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp.

Ngày 23/4/1954: Đánh địch rút chạy về Mường Thanh

Sáng 23/4/1954, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312 đưa Tiểu đoàn 428 vào thay phiên, Tiểu đoàn 16 về củng cố, tiếp tục chuẩn bị cho trận chiến đấu mới. Sau 02 ngày chiến đấu, Trung đoàn 141 đánh lui nhiều đợt tiến công của địch; diệt 63 tên, làm bị thương 48 tên, bắt hai tên địch, góp phần cùng các đơn vị siết chặt vòng vây quân địch ở trung tâm Điện Biên Phủ.

Căng và Đồn Nghĩa Lộ, một di tích lịch sử văn hóa

Khu di tích lịch sử văn hóa Căng và Đồn Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái, nơi đã từng diễn ra cuộc bạo động phá Căng của các chiến sĩ cộng sản chốn lao tù ngày 17/3/1945, nơi ghi nhận chiến công của quân và dân ta trong trận đánh Phân khu quân sự Nghĩa Lộ của thực dân Pháp năm 1952, mở đường tiến vào chiến dịch Điện Biên Phủ, giải phóng hoàn toàn Tây Bắc.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Thi đua đánh tỉa quân địch tại mặt trận

Tròn 70 năm trước, ngày 22/4/1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Thư động viên đẩy mạnh cuộc thi đua đánh tỉa quân địch tại mặt trận Điện Biên Phủ.

Ngày 21/4/1954: Cách đánh sáng tạo của Trung đoàn 36, Đại đoàn 308

Ngày 21/4/1954, quân ta đào hào giao thông tới sát cứ điểm 206, xây dựng xong trận địa tiến công và hoàn thành công tác chuẩn bị chiến đấu. Đại đoàn 312 và Đại đoàn 308 tiếp tục đào những mét hào cuối cùng chia cắt hoàn toàn sân bay địch.

Chiến trường xưa lưu dấu

Ngày 18-4, đoàn cựu chiến binh Ban Liên lạc truyền thông Đại đoàn Đồng Bằng (Sư đoàn 320, Quân đoàn 3) trong chuyến về thăm chiến trường xưa đã tổ chức dâng hương tại Nghĩa trang liệt sĩ Đức Cơ và Nhà bia chiến thắng Chư Bồ-Đức Cơ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954: Ý nghĩa lịch sử, giá trị thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5/1954 là sự kiện cách mạng có ý nghĩa rất lớn với lịch sử Việt Nam. Thắng lợi của trận chiến đã ghi một dấu ấn to lớn vào lịch sử trong nước và ngoài nước, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng và sức mạnh dân tộc Việt Nam. Hãy cùng Báo Đắk Nông tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại của ngày lễ này nhé!

Những người phụ nữ nổi tiếng ở vùng đất Ngã Năm

Trong một lần trò chuyện với chúng tôi, ông Huỳnh Tấn Lịnh (cựu chiến binh xã Mỹ Quới, thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng), chia sẻ: 'Ở thị xã Ngã Năm, vùng đất của phong trào cách mạng, xuất hiện nhiều tấm gương tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Trong đó, có nhiều người phụ nữ rất nổi tiếng, như má Tám - Huỳnh Thị Tân; nữ du kích Ngã Năm Lưu Nguyệt Hồng…

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy thăm, tặng quà Chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến tại Thanh Liêm

Hướng tới Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều ngày 15/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh tổ chức gặp mặt, tặng quà, khám bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp thuốc miễn phí cho các đối tượng trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ trên địa bàn huyện Thanh Liêm.

Cựu chiến binh Nghệ An kể về kỷ niệm ở chiến trường Điện Biên

Tập sách 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ Diễn Châu' (phát hành năm 2009) thực sự là tư liệu quý của các chiến sĩ Điện Biên, giúp đời sau hiểu rõ hơn những gian khổ và anh dũng, vinh quang của những người làm nên chiến thắng.

Trường THCS Tà Đảnh thi đua chào mừng chiến thắng Điện Biên Phủ

Ngày 13/4, Trường THCS Tà Đảnh (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) tổ chức Lễ phát động thi đua lập thành tích chào mừng 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Ngày này năm xưa: 13/4

Ngày 13/4/1967: Quân và dân miền Đông Nam Bộ đã đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn của Mỹ mang tên Junction City (Gian-xơn Xi-ti), gồm 45.000 quân thuộc 8 lữ đoàn Mỹ. Hơn 14.000 tên địch bị loại khỏi vòng chiến đấu, hơn 1000 xe quân sự và 90 khẩu pháo hạng nặng bị phá hủy; 167 máy bay Mỹ bị phá hủy và bắn rơi