Iran khởi động tiến trình bầu cử Tổng thống mới

Ngày 26/5, Bộ trưởng Nội vụ Iran Ahmad Vahidi đã ban hành sắc lệnh yêu cầu thống đốc các tỉnh, thành phố trên cả nước thành lập ủy ban điều hành bầu cử nhằm chuẩn bị cho cuộc bầu cử Tổng thống lần thứ 14 dự kiến diễn ra vào cuối tháng 6 tới.

Iran tổ chức bầu cử tổng thống ngày 28/6

Chính phủ Iran quyết định tổ chức cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 vào ngày 28/6.

Iran ấn định thời điểm tổ chức bầu cử tổng thống

Liên quan tới vụ tai nạn máy bay trực thăng khiến Tổng thống và Ngoại trưởng Iran thiệt mạng. Iran đã tuyên bố tổ chức quốc tang 5 ngày, đồng thời ấn định thời điểm tổ chức cuộc bầu cử bất thường để bầu ra Tổng thống mới.

Iran đứng trước thách thức bầu cử tổng thống vào tháng 6

Cơ quan Bầu cử Iran thông báo cuộc bầu cử bất thường để bầu ra Tổng thống mới của Iran sau khi Tổng thống Ebrahim Raisi tử nạn, sẽ được tổ chức vào ngày 28.6. Việc phải tiến hành một cuộc bầu cử quan trọng trong vòng chưa đầy hai tháng đặt ra không ít thách thức đối với cơ quan bầu cử nước này.

Iran ấn định thời điểm tổ chức bầu cử Tổng thống sau khi ông Raisi tử nạn

Ngày 20/5 (giờ địa phương), Chủ tịch Cơ quan Bầu cử Iran Mohsen Eslami, thông báo cuộc bầu cử bất thường để bầu ra Tổng thống mới của Iran sẽ được tổ chức vào ngày 28/6.

Vụ Tổng thống Iran thiệt mạng: Ấn định thời điểm bầu cử; Mỹ tiết lộ cự tuyệt một yêu cầu từ Tehran

Ngày 20/5, Chủ tịch Cơ quan bầu cử Iran Mohsen Eslami thông báo, cuộc bầu cử bất thường để bầu ra Tổng thống mới của nước này sẽ được tổ chức vào ngày 28/6.

Iran ấn định thời điểm tổ chức bầu cử Tổng thống

Ngày 20/5 (giờ địa phương), Chủ tịch Cơ quan bầu cử Iran Mohsen Eslami, thông báo cuộc bầu cử bất thường để bầu ra Tổng thống mới của Iran sẽ được tổ chức vào ngày 28/6.

Iran ấn định thời điểm tổ chức bầu cử Tổng thống sau khi ông Raisi tử nạn

Theo Chủ tịch Cơ quan Bầu cử Iran Mohsen Eslami, '28/6 là ngày diễn ra cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 14 trong lịch sử Iran' sau khi Tổng thống Ebrahim Raisi tử nạn trong vụ rơi trực thăng.

Niềm tin và sự khủng hoảng niềm tin Phật giáo

Khi niềm tin về Phật giáo bị suy yếu, bị khủng hoảng, nó sẽ làm cho các đối tượng dễ bị tổn thương, mất dần những ý chí, nghị lực, niềm tin vào giá trị của Phật giáo và đi theo sau đó, là một sự so sánh, phân tích con người của giới Tăng lữ Phật giáo hiện nay chỉ là hình ảnh của một 'giác cây' chứ không phải là 'lõi cây' có giá trị như mong đợi.

Thánh nhân Thân Loan (Shinran) – Những khó khăn trong hành trình tìm kiếm sự giải thoát

Thánh nhân Thân Loan đã sống trong một lịch sử đầy biến động, với cuộc chiến tranh và sự thay đổi xã hội đang diễn ra. Hoài bão của Shinran đối với đạo Phật và sự tận tâm của ông trong việc truyền bá tri thức và tâm linh để lại dấu ấn cao quý trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản.

Cận cảnh con đường cổ nghìn năm vừa phát lộ ở Thánh địa Mỹ Sơn

Trong khu vực khai quật 200m2 đã làm xuất lộ rõ cấu trúc của một đoạn kiến trúc đường dẫn phía Đông tháp K thuộc Thánh địa Mỹ Sơn dài 20m.

Thánh địa Mỹ Sơn và những phát hiện khảo cổ lý thú

Kết quả thăm dò, khai quật khảo cổ đang được triển khai đã làm rõ thêm về con đường thiêng của thần linh, vua chúa và tăng lữ Bà la môn giáo đi vào thánh địa Mỹ Sơn

Con đường thiêng kỳ bí dưới lòng đất Thánh địa Mỹ Sơn

Nhóm thực hiện công tác khai quật, phát hiện con đường thiêng con đường dẫn thần linh, vua chúa và Tăng lữ Bà la môn giáo đi vào không gian Thánh địa Mỹ Sơn.

Phát hiện con đường cổ tại Di sản Mỹ Sơn

Một con đường cổ có niên đại hàng nghìn năm, dẫn từ tháp K vào khu trung tâm khu đền tháp Mỹ Sơn, tỉnh Quảng Nam đã được phát lộ qua đợt thăm dò, khai quật của Viện Khảo cổ học.

Thiền ngữ thức tỉnh cho người bận rộn

Thiền định luôn là giải pháp hữu hiệu để cân bằng tâm trí. Thiền ngữ lại là một ý tưởng hay cho những ai vừa muốn giải trí vừa muốn tỉnh thức. '52 thiền ngữ thức tỉnh cho người bận rộn' như những ly trà nhỏ, ấm nóng, chậm rãi, khiến lòng người ngỡ ngàng nhận ra bao điều: Hình như là như thế, hình như là phải thế...

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 34)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc – Phần 10

Lịch sử Phật giáo Trung Quốc - Tại Đài Loan, Hồng Kông, Malaysia, Singapore, trong các xã hội Hoa kiều thì vẫn thịnh hành Phật giáo; đặc biệt là ở Đài Loan cho ấn hành bộ 'Đại Chính Tạng' từ Nhật Bản và 'Vạn Tục Tạng Bản(42)', cũng cho biên soạn và ấn hành 'Trung Hoa Đại Tạng Kinh';

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 21)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Một thời truyền bá Giới luật Phật giáo

Phật giáo để cho được tồn tại và phát triển, những đệ tử của Phật không thể chỉ nói, 'tôi cốt tu tâm; còn giới luật là phụ.' Vì sự tu tập của mỗi người có những quan hệ ảnh hưởng đến nhiều người khác.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 82)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử thế giới (Kỳ 3)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Phát hiện thêm giá trị của Di sản Mỹ Sơn

Trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết, ông Nguyễn Thanh Hồng - Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Nam cho biết, kết quả thăm dò khảo cổ mới đây tại Khu di tích Mỹ Sơn đã phát lộ vết tích của những công trình kiến trúc chưa từng được biết đến trong lịch sử tồn tại của di tích này.

Huyền bí bảo vật Chămpa (Kỳ cuối: Những phát hiện mang tính lịch sử)

Việc phát hiện Con đường Hoàng gia từ tháp K sẽ góp phần giải mã nhiều bí ẩn còn nằm dưới lòng đất của nền văn hóa Chămpa.

Tự tứ - đôi điều suy nghĩ

Tự tứ (Pravāranạ̄) là một nghi thức quan trọng của Tăng đoàn Phật giáo được thực hiện vào ngày cuối cùng của hạn kỳ an cư và chỉ thực hiện với cộng đồng Tăng lữ cùng sống chung với nhau trong một trú xứ suốt 3 tháng.

Báo Giác Ngộ số 1217: Mùa an cư đặc biệt tại Việt Nam Quốc Tự

Đó là chủ đề của phóng sự ảnh do phóng viên Quảng Đạo ghi nhận tại trường hạ đầu tiên dành cho các tịnh nhơn, giới tử Sa-di, Tỳ-kheo đăng ký thọ giới tại Đại giới đàn Bửu Huệ - Phật lịch 2567, do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức. Mời bạn đọc theo dõi trên Báo Giác Ngộ số 1217, ra ngày 1-9.

Hé lộ 'Con đường Hoàng gia' tại Khu đền tháp Mỹ Sơn

Trong quá trình thăm dò khảo cổ học phế tích kiến trúc đường dẫn ở khu vực tháp K thuộc Khu di tích Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam), các nhà nghiên cứu đã xác định có một con đường dẫn bắt đầu từ tháp K đi vào khu trung tâm Thánh địa Mỹ Sơn ở thế kỷ XII, mà lần đầu tiên giới nghiên cứu khảo cổ - lịch sử trong nước và quốc tế được biết đến. Đây là 'Con đường Hoàng gia' - con đường dẫn để thần linh - vua chúa và tăng lữ Bà la môn giáo đi vào không gian thiêng Thánh địa Mỹ Sơn.

Nối dài mối lương duyên Việt - Nhật

Lần đầu tiên một dàn nhạc được thành lập bởi nghệ sĩ Việt Nam - Nhật Bản, do nhạc trưởng người Việt chỉ huy, lưu diễn tại 6 tỉnh, thành phố của Nhật Bản. Sự hòa hợp giai điệu lần này mang thông điệp kết nối trái tim, nối dài mối lương duyên giữa hai quốc gia khởi nguồn từ nghìn năm trước.

Hé lộ thêm điều bí ẩn ở Mỹ Sơn

Kết quả thăm dò khảo cổ đã làm phát lộ nhiều vết tích của những công trình kiến trúc chưa từng được biết đến ở Mỹ Sơn trong lịch sử tồn tại của di tích từ trước đến nay

Thành phố Bombay năm 1913 qua ảnh màu của người Pháp (1)

Mumbai, tên gọi cũ là Bombay, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ. Cùng xem loạt màu ảnh quý giá về thành phố này năm 1913 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Stéphane Passet.

Khám phá vẻ đẹp 'trơ gần cùng tuế nguyệt' của hang động Ajanta

Lưu vực sông Hằng thuộc vùng Đông Bắc Ấn - Cái nôi của nhiều tôn giáo quan trọng, đồng thời cũng là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa lâu đời của người dân Ấn Độ; trong đó, đạo Phật chi phối từ lưu vực sông Hằng kéo dài đến phía nam cao nguyên Deccan.

Đặc sắc, ấn tượng lễ rước Nàng Chúa Xuân trong dịp tết Bunpimay ở Lào

Theo phóng viên TTXVN tại Lào, sau hơn 3 năm gián đoạn vì ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, lễ rước Nang Sangkhane (Nàng Chúa Xuân) được mong chờ nhất dịp Tết cổ truyền Bunpimay đã được tổ chức chiều 15/4 tại cố đô Luang Prabang, Bắc Lào. Đây là một trong những hoạt động chào mừng Bunpimay được cho là hấp dẫn và đặc sắc nhất, thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.

Không gian Phật Giáo có Đại bảo tháp kinh luân lớn nhất thế giới

Không gian văn hóa tâm linh Phật giáo Samten Hills Dalat chính thức khánh thành, tại đây có Đại bảo tháp kinh luân làm bằng đồng dát vàng 24k, nặng 200 tấn, đã được xác lập kỷ lục thế giới Guinness.

Chớ nên tin vào một người

Sống phải có niềm tin, nhưng đừng tin quá vào một người, dù người đó là ai, có địa vị như thế nào trong xã hội. Trong kinh Tạp A-hàm (số 837), Đức Phật nói rằng, nếu chúng ta chỉ tin vào một người thì sẽ có năm tai hại.

Sự thật bất ngờ về Thiếu Lâm Tự, 'mọt phim' Trung Quốc chưa chắc biết

Chúng ta chỉ nhìn Thiếu Lâm Tự trên phim nhưng dưới góc độ văn hóa, lịch sử, nhiều sự thật được bóc trần mà không phải lúc nào ta cũng có dịp được biết.

Lào tổ chức Lễ hội Boun Ok Phansa quy mô lớn

Sau thời gian phải tạm hoãn do dịch Covid-19, lễ hội mãn chay hay còn gọi là Boun Ok Phansa ở Lào sẽ được tổ chức vào ngày 10-10 với đầy đủ nghi thức tôn giáo theo phong tục tập quán của người dân nước này.

Những nơi bí ẩn nhất hành tinh

Những nơi này thường gắn với những giai thoại kỳ bí, hoặc lời đồn có ma, nên thường xuyên thu hút được nhiều khách du lịch ưa thích mạo hiểm.

Ngôi nhà của dân tộc

Tòa nhà Quốc hội Hungary trong ngôn ngữ của nước này được gọi là 'Országház', có nghĩa là 'Ngôi nhà của dân tộc'. Nằm bên bờ Pest của sông Danube, công trình bề thế, uy nghi về tổng thể và tinh tế trong từng chi tiết nhỏ này đã vượt quá khuôn khổ thông thường của một trung tâm hành chính và chính trị để trở thành biểu tượng của dân tộc Hungary.

Mở cửa 'sân đánh banh trong nhà' ở cung điện Versailles

Sau 8 tháng trùng tu, Cung điện Versailles của Pháp sẽ mở cửa trở lại cho khách tham quan phòng Jeu de Paume - một địa điểm lịch sử của Cách mạng Pháp.