Ngày nay, trong những thành phố chật chội, khi mỗi tấc đất là một tấc vàng đúng nghĩa, việc chặt một cái cây có tuổi đời hàng chục hay thậm chí cả trăm năm đã trở thành việc bình thường và đơn giản.
Ở thời điểm 'tấc đất, tấc vàng' như hiện nay, việc vận động người dân tham gia hiến đất làm đường và các công trình công cộng không mấy dễ dàng. Thế nhưng, tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) xã Phú Lương (Sơn Dương), nhiều gia đình đã không ngần ngại hiến hàng nghìn mét vuông đất để làm đường giao thông, góp phần cho bộ mặt nông thôn, miền núi thêm phần khởi sắc.
Nhiều công trình chống ngập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân đi lại, đảm bảo an toàn giao thông được thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp) gấp rút triển khai sau phản ánh của Báo Giao thông.
Chảy trong mạch nguồn văn hóa xứ Nghệ, sẽ thiếu sót nếu không nhắc đến Thành cổ Vinh (phường Cửa Nam, Thành phố Vinh, Nghệ An). Trải qua hơn 200 năm tạo dựng, những kiến trúc còn sót lại của Thành cổ rất cần được bảo vệ, trùng tu và tôn tạo. Để những giá trị của di tích đặc biệt này mãi là phù sa đắp bồi nên bản sắc của Vinh - Thành phố bình minh.
Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quân và dân ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Chúng ta đã chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.
Trong bối cảnh 'tấc đất, tấc vàng', giá nhà không ngừng tăng cao, cung không đủ cầu, nhiều người không khỏi xót xa khi thấy nhiều dự án thi công rồi bỏ dở nhiều năm, không hẹn ngày hoàn thành.
Trong bối cảnh đất chật, người đông, mỗi 'tấc đất' thực sự là 'tấc vàng', nhưng với chủ trương làm đường để xây dựng nông thôn mới, gia đình ông Đinh Dược Liệu ở thôn Lặt (xã Minh Quang, huyện Ba Vì) đã tự nguyện hiến 'tấc vàng' của gia đình để con đường trong thôn được rộng rãi hơn.
Theo truyền thuyết có một loại cây gỗ quý hàng trăm năm mới cao một tấc, lại có mùi thơm nhẹ nhàng và sở hữu dòng nhựa đỏ tươi, sinh trưởng trong mọi điều kiện của thời tiết và không bao giờ bị mối mọt. Đó là loại cây giáng hương (hay còn gọi là gỗ Hương) đây là loại gỗ cực kì quý hiếm, thuộc loại gỗ quý nhóm 1 trong Sách đỏ Việt Nam và bị cấm khai thác.
Theo một số nhà nghiên cứu, tập tục bó chân có từ thời nhà Thương của Trung Quốc. Phụ nữ thực hiện bó chân đầy đau đớn để có 'gót sen ba tấc' - tiêu chuẩn sắc đẹp thời đó và có thể lấy được người chồng tốt.
Biệt thự cổ của Đốc phủ Võ Hà Thanh (còn gọi là nhà lầu ông Phủ), nằm tại khu phố 5, phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa được xây dựng vào những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Những năm qua, phong trào xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Quảng Lạc, thành phố Lạng Sơn nhận được sự đồng tình, ủng hộ của người dân, nhiều hộ sẵn sàng hiến 'tấc vàng' để làm đường giao thông. Tiêu biểu là ông Hoàng Văn Xa (sinh năm 1976), thôn Quảng Hồng, xã Quảng Lạc, gia đình ông đã 2 lần hiến đất làm đường giao thông nông thôn, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Trong lúc người người coi 'tấc đất, tấc vàng' thì tại ấp Gia Kiết, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long đã có một lão nông 78 tuổi đã dành 20.000m2 đất để hình thành nơi cư trú của hàng chục ngàn loại chim, cò thiên nhiên tìm về trú ẩn với mong muốn bảo tồn, phát triển đàn chim trời đông đảo này. Ông là Lê Văn Chìa, được mọi người dân địa phương gọi là Hai Chìa. Người vẫn miệt mài với công việc thầm lặng của mình bằng tấm lòng bao dung với mong muốn bảo vệ tuyệt đối đàn chim trời.
Trong lúc mọi người coi 'tấc đất, tấc vàng' thì tại ấp Gia Kiết, xã Tân Mỹ, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long có một lão nông 78 tuổi đã dành toàn bộ vườn cây ăn trái của mình khoảng 20.000m2 đất để hình thành nơi cư trú của hàng chục ngàn loại chim, cò thiên nhiên tìm về trú ẩn với mong muốn bảo tồn, phát triển đàn chim trời đông đảo này. Ông chính là ông Lê Văn Chìa, được mọi người dân địa phương gọi là Hai Chìa. Suốt gần 20 năm qua, ông miệt mài với công việc thầm lặng của mình. Ông còn là 'bà đỡ' của nhiều chim trời khi sinh sản. Đây cũng là nội dung mà chúng tôi sẽ gửi đến quý khán giả trong chuyên mục Ấm tình Cửu Long hôm nay.
Gia đình ông Đoàn Văn Thái ở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn hiến 2.400m² đất để xây dựng tuyến đường qua nhà; trong đó có một phần đất gắn với công trình nhà ở.
Tập tục 'Kim liên tam thốn' là nỗi đau với nhiều phụ nữ Trung Quốc.
Màn đại xòe chào mừng Tết Độc lập với sự tham gia của hơn 3.000 người vừa diễn ra tại huyện Than Uyên (Lai Châu) đã khẳng định giá trị văn hóa các dân tộc và trở thành màn xòe lớn nhất từ trước tới nay tại địa phương.
Sáng 15-8, ông Miến ở xã Tản Lĩnh (huyện Ba Vì) có việc đến nhà ông Giang, bạn học cũ là Trưởng thôn Yên Thịnh, xã Sơn Đà cùng huyện.
Sau khi đạt chuẩn NTM, xã Tạ An Khương Nam, huyện Ðầm Dơi nỗ lực hoàn thành các tiêu chí NTM nâng cao. Qua rà soát, đến nay, địa phương đã đạt 10/19 tiêu chí NTM nâng cao, còn lại 9 tiêu chí chưa đạt; trong đó, giao thông là một trong những tiêu chí địa phương gặp nhiều khó khăn.
Với phương châm
Ở những thành phố lớn, việc mở rộng những tuyến đường, kiệt, hẻm nhỏ là vấn đề khá nan giải. Bởi do mật độ dân cư đông đúc, nhà cửa san sát nhau nên việc đền bù, giải tỏa rất phức tạp. Tuy nhiên, ở TP Đà Nẵng thì người dân đồng thuận, việc khó thành dễ.
Nguyên là cán bộ xã và hiện tại là người có uy tín của thôn, ông Hồ Văn Tỉu - 68 tuổi đời, 40 năm tuổi Đảng - ở thôn Cù Bai, xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, luôn nêu cao tính gương mẫu đi đầu tại địa phương. Luôn trăn trở vì sự phát triển của bản làng mình, những năm qua ông đã tự nguyện hiến hàng nghìn mét vuông đất ở khu vực trung tâm của xã, thôn để chung sức xây dựng nên các công trình dân sinh, đường giao thông. Không chỉ hào hiệp trong việc hiến đất, gia đình ông còn được xem là gia đình người đồng bào Vân Kiều điển hình về sự hòa thuận, có con cái thành công trong học tập. Ở bản làng Cù Bai xa xôi, ông Tỉu là một tấm gương sáng có sức lan tỏa trong cộng đồng.
Từ lâu, người dân xã Nguyên Phúc, huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) đã mong ước về những con đường liên xã, liên thôn, đường nội đồng khang trang, rộng rãi.
Ngày xưa, ông cha ta có câu 'tấc đất tấc vàng', ban đầu nghĩa đen của câu tục ngữ này là nói về giá trị của đất (tư liệu sản xuất) đối với người nông dân. Nếu họ biết đầu tư, canh tác trên thửa đất của mình thì hiệu quả, lợi tức thu được rất lớn, ví như vàng. Vậy nên ông bà ta có một câu 'khuyến nông' rất hay: 'Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu'.
UBND xã Lý Văn Lâm, TP Cà Mau (Cà Mau) không xác định người dân làm đường ra ruộng chăm sóc ruộng lúa là vi phạm mà chỉ cho rằng không phù hợp.
Cánh đồng lúa xã Mường Than, huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) có diện tích hơn 2.000 ha, là một trong những điểm đến ấn tượng của vùng Tây Bắc.
Xã Đào Xá (Phú Bình) vừa hoàn thành giải phóng mặt bằng thực hiện Dự án đường liên xã Đào Xá - Bàn Đạt. Đây là dự án giao thông cần hiến trên 9.000m2 đất - diện tích lớn nhất từ trước đến nay ở địa phương. Trong thời điểm 'tấc đất, tấc vàng', việc vận động hiến đất được xem là 'bài toán khó', nhưng nhờ thực hiện hiệu quả công tác dân vận, xã Bàn Đạt đã nhận được sự ủng hộ, đồng thuận cao của nhân dân.
Miền phù hoa
Trong Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 9, Quý hóa trang để đi theo dõi Nghiêm thì phát hiện Nghiêm và người yêu cũ đi chơi rất tình tứ, lại còn chụp ảnh làm kỷ niệm.
Phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, trở về với cuộc sống đời thường, các hội viên cựu chiến binh ở Thanh Hóa luôn nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, giúp đỡ, động viên nhau vươn lên phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Thời gian qua, phong trào hiến đất mở rộng đường giao thông nông thôn ở huyện Phù Cừ có sức lan tỏa mạnh mẽ, được đông đảo người dân đồng tình, ủng hộ. Cùng với sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước, người dân không tiếc 'tấc đất, tấc vàng', hiến một phần đất của gia đình để làm đường giao thông nông thôn. Sự đóng góp của người dân đã góp phần quan trọng để các tuyến đường giao thông nơi đây tiếp tục được mở rộng và nối dài.
'Nhìn thấy quê hương ngày một giàu đẹp, tôi như được tiếp thêm động lực để cống hiến', đó là chia sẻ của ông Đỗ Đức Điền - Tổ trưởng TDP 2, phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh.
Đó là bà Lăng Thị Giỏi (sinh năm 1964), thôn Nà Pàn, xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc. Bà là tấm gương sáng trong phong trào hiến đất làm đường và phát triển kinh tế ở địa phương.
Chiều 23/7, trong hành trình về nguồn nhân dịp kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 – 27/7/2024) tại tỉnh Hà Giang, đoàn đại biểu tỉnh Hòa Bình do đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tưởng niệm Đền thờ các anh hùng liệt sỹ mặt trận Vị Xuyên tại điểm cao 468, thôn Nặm Ngặt, xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên.
Lấy cảm hứng từ biển đảo quê hương, nhà thiết kế Nhật Thực giới thiệu 3 bộ sưu tập trong chương trình 'Miền sông nước' tới công chúng.
Ngày 12/7, tỉnh Hà Giang đã tổ chức Lễ truy điệu và an táng 6 bộ hài cốt liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ huyện Vị Xuyên. Đến dự có nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo tỉnh Hà Giang.
Phong trào 'hiến đất làm đường' xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Tân Xã, huyện Thạch Thất đang lan tỏa rộng rãi, được đông đảo người dân đồng tình ủng hộ. Cùng với sự đầu tư hỗ trợ của Nhà nước, người dân không tiếc 'tấc vàng', hiến hàng ngàn mét đất để làm đường giao thông.
Ở một số địa phương khuyến khích người dân cứng hóa đường nội đồng để tiện chăm ruộng đồng, nhưng Cà Mau chưa cho dân cứng hóa đường chăm ruộng vì 'chưa có chủ trương'.
Gần đây một số hộ dân xã La Phù liên tục có đơn gửi cơ quan chức năng TP khiếu kiện huyện Hoài Đức, vì chính quyền nơi đây sắp triển khai dự án giao thông trên địa bàn…
Hình ảnh các Gen Z kết hợp Việt phục cổ Vân kiên cùng áo cử nhân gần đây 'gây sốt' trên mạng xã hội. Bộ trang phục đặc biệt này đã góp phần khiến các bạn trẻ nổi bật hơn trong ngày lễ quan trọng.
Dù cuộc sống luôn thiếu trước, hụt sau nhưng hàng chục hộ dân ở H.Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đã tự nguyện hiến hơn 4 héc-ta đất làm bờ kè, giúp những hộ dân vùng sạt lở yên tâm sinh sống.
Ở huyện Phù Yên, Lễ mừng cơm mới thường được tổ chức cùng với Tết Xíp xí (ngày 15/7 âm lịch). Năm nay, Lễ mừng cơm mới được bà con tổ chức sau thu hoạch vụ xuân tại Đình Chu, bản Chiềng Hạ.
Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách 'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại'.
Bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo, đặc biệt là đẩy mạnh thi đua 'Dân vận khéo', phong trào hiến đất xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu ở xã Bá Xuyên (TP. Sông Công) đã và đang lan tỏa mạnh mẽ trong nhân dân.
Sau mỗi vụ cháy nghiêm trọng, gây thiệt hại về người, là những nỗi đau xé lòng cho người thân của các nạn nhân. Ngoài vấn đề hạ tầng đô thị thì có một thực tế khiến Hà Nội sẽ còn nối dài nỗi đau trong những thảm họa cháy. Bởi 'Cửa sinh' trong vụ cháy bỗng hóa thành 'cửa tử' khi các lối thoát nạn đều bị bịt kín bởi song sắt. 'Kịch bản cũ' một lần nữa đã xảy ra với các nạn nhân xấu số trong vụ cháy tại phố Định Công Hạ, Hà Nội .
Ngày 22/6, UBND huyện Phù Yên tổ chức tổng kết mô hình 'Ruộng nhà mình' trong vụ xuân năm 2024. Dự Tổng kết có đồng chí Cầm Ngọc Minh, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh; tập thể Thường trực, Ban Thường vụ Huyện ủy Phù Yên.