Báo chí cách mạng ở Bình Phước giai đoạn 1945-1951

Ngày 21-6-1925, số đầu tiên của tờ Thanh niên ra mắt bạn đọc đã mở ra một nền báo chí mới - báo chí cách mạng Việt Nam. Trải qua 99 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí cách mạng Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, là lực lượng tiên phong trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, có đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta. Với quan điểm báo chí cách mạng là vũ khí sắc bén để tuyên truyền, cổ vũ, động viên, tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân, trong giai đoạn từ 1945-1954, trên quê hương Bình Phước - ngày ấy thuộc tỉnh Thủ Dầu Một và sau đó là tỉnh Thủ Biên (Thủ Dầu Một và Biên Hòa) đã xuất hiện nhiều tờ báo nhằm đáp ứng nhiệm vụ của địa phương trong từng thời kỳ. Theo sách 'Lịch sử báo chí cách mạng tỉnh Bình Dương 1930-2017', sau đây xin giới thiệu cùng bạn đọc những tờ báo, bản tin, tạp chí được xuất bản ở tỉnh Thủ Dầu Một và Thủ Biên vào thời gian này.

Dự báo chiến lược thiên tài và đường hướng lãnh đạo sáng suốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Dù Chiến dịch Điện Biên Phủ chỉ diễn ra gần hai tháng nhưng vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể hiện sâu đậm là 'linh hồn' và người chỉ huy cao nhất của chiến dịch.

Báo Tây Ban Nha ca ngợi 'trận Stalingrad của Việt Nam'

Báo Unidad y Lucha (Thống nhất và Đấu tranh), cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Nhân dân Tây Ban Nha (PCPE), vừa đăng tải bài viết '70 năm sau trận Điện Biên Phủ' ca ngợi chiến công 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của quân và dân Việt Nam. Trong bài viết, tác giả Victor Lucas nhấn mạnh: 'Ðiện Biên Phủ là trận Stalingrad của Việt Nam!'.

Báo Tây Ban Nha: 'Ðiện Biên Phủ là trận Stalingrad của Việt Nam'

Theo Unidad y Lucha, Điện Biên Phủ là một trong những trận đánh quyết định thay đổi cục diện cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa ở Đông Dương nhằm giải phóng khỏi chế độ thực dân Pháp.

Đại thắng mùa Xuân 1975: Thắng lợi của tư tưởng nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh

Bốn mươi chín năm đã trôi qua, nhưng giá trị to lớn về nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vẫn đang là vấn đề có tính thời sự.

'Làm văn nghệ coi như một binh chủng'

Dù đã bước sang tuổi 88 nhưng Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp vẫn giữ được tinh thần tươi trẻ, dí dỏm như thời đôi mươi. Trong bộ quân phục toát lên dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, bà kể lại những ngày tháng hào hùng nơi chiến trường Điện Biên Phủ, những buổi biểu diễn không sân khấu, không đèn đóm, chỉ có bãi cỏ và bộ đội là khán giả…

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 20-4-1954, ta tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch

Đại đoàn 308, Đại đoàn 312 quyết tâm đào hào chia cắt sân bay địch xong trước kế hoạch; đồng thời tiến hành đẩy mạnh các hoạt động nhỏ, tăng cường bắn tỉa, đoạt dù tiếp tế của địch.

Điệu múa 'xòe bật lửa' và sân khấu không thể quên của cô văn công Điện Biên

Trung tá Ngô Thị Ngọc Diệp (SN 1936) kể lại những kỷ niệm khi được tham gia chiến dịch 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.

Vị tướng huyền thoại

'Những thử thách mà tướng Giáp phải vượt qua đã khiến ông trở thành bậc thầy chiến lược, chiến thuật và nghệ thuật quân sự... Tướng Giáp là chuyên gia hiện hữu vĩ đại nhất về chiến tranh Nhân dân' (Cecil B.Currey, tác giả của cuốn 'Chiến thắng bằng mọi giá - Thiên tài quân sự Việt Nam: Đại tướng Võ Nguyên Giáp').

Đồng chí Trần Quốc Hoàn - người tạo nền móng đầu tiên cho sự phát triển của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong

Sáng 29-3, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong tổ chức Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn - Người thầy Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong thành phố Hà Nội'.

Tọa đàm về Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong

Ngày 29/3, Hội đồng khoa học Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong đã tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đồng chí Trần Quốc Hoàn – Người thầy Hiệu trưởng đầu tiên của Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong - Thành phố Hà Nội'.

Dâng hương tưởng niệm danh nhân Lê Thành Phương

Ngày 8/3 (tức 28 tháng Giêng năm Giáp Thìn), huyện Tuy An long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 137 năm Ngày mất danh nhân Lê Thành Phương (1887-2024) tại Di tích lịch sử cấp quốc gia Đền thờ Lê Thành Phương (ở thôn Mỹ Phú 1, xã An Hiệp, huyện Tuy An).

Ngày này năm xưa: 01/3

Đầu tháng 3 năm 1939, Quân đội phát xít Nhật đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Đây là phần lãnh thổ đầu tiên của Việt nam bị chủ nghĩa phát xít xâm lược. Đồng thời cũng là dấu hiệu xâm lăng của phát xít Nhật đối với bán đảo Đông Dương.

Hai năm xung đột Nga-Ukraine: Đường nào tới hòa bình?

Tại thời điểm xung đột lâm vào thế bế tắc, con đường trung gian hòa giải có thể tạo cơ hội đàm phán để giải quyết xung đột, kiến tạo hòa bình.

Nga tiếp tục phát triển 2 gọng kìm ở Avdiivka, 2 sư đoàn hợp vây Rabotino

Nga tiếp tục thế công ở thành phố Avdiivka vùng Donetsk, trong khi 2 Sư đoàn số 42 và 76 cũng đồng loạt tấn công vào Rabotino ở Zaporozhye.

Không thể quên những người đã vì biên cương bình yên

Cách đây 45 năm, quân và dân cả nước bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía bắc và sự toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. Nhắc lại cuộc chiến là cách tri ân những thế hệ cha anh đã đổ xương máu để biên cương bình yên và cũng là thêm một lần nhắc nhớ về một Việt Nam có chủ quyền và luôn hướng tới một tương lai hòa bình, hữu nghị và hợp tác để cùng nhau phát triển.

Ngày này năm xưa 17/2: Ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Nga tổng phản công ở Rabotino khi vừa siết vây Avdiivka

Theo giới truyền thông, Quân đội Nga chuẩn bị đập tan cuộc phản công mùa hè của Ukraine bằng việc vây hãm Avdiivka và tổng phản công ở Rabotino.

Những bài thơ xuân thắm tình Dân - Nước của Bác Hồ

Hằng năm, cứ đầu Xuân hay trước những sự kiện lớn của đất nước, Bác Hồ thường có thơ gửi tặng đồng bào và chiến sĩ cả nước. Những bài thơ vừa như chào mừng, vừa có ý nghĩa tổng kết, đánh giá thành tích, thắng lợi vừa là định hướng chiến lược và đề ra phương hướng nhiệm vụ cách mạng thời gian tới; là những lời động viên, cổ vũ toàn dân tộc cùng nhau đoàn kết một lòng, vững bước tiến lên trong đấu tranh cách mạng, trong lao động - sản xuất và sáng tạo để xây dựng quê hương, đất nước; là niềm hy vọng, lạc quan, tin tưởng 'Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua', là động viên khích lệ 'Tiến lên toàn thắng ắt về ta!'.

Tự hào góp sức làm nên chiến thắng, bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc

45 năm sau Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024), công lao và sự hy sinh to lớn của lực lượng quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam mãi được khắc ghi. Những chiến sĩ từng là quân tình nguyện, chuyên gia Việt Nam năm ấy giờ đã là cựu chiến binh và khi được gợi nhắc về sự kiện lịch sử này, họ vẫn vẹn nguyên cảm xúc về những tháng năm gian khổ chiến đấu và chiến thắng.

Kỷ niệm 45 năm Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (7/1/1979 - 7/1/2024)Thắng lợi của ý chí, quyết tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc và hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế

Cách đây 45 năm, bằng cuộc tổng phản công trên toàn tuyến biên giới Tây Nam, quân và dân ta đã đập tan cuộc chiến tranh xâm lược lãnh thổ Việt Nam của tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xary, tạo điều kiện cùng nhân dân Campuchia giải phóng đất nước khỏi họa diệt chủng.

Nghệ thuật tác chiến phản công và tiến công bảo vệ biên giới Tây Nam

Điểm nhấn về nghệ thuật quân sự trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam là nghệ thuật chỉ đạo tác chiến của Đảng ta từ thế bị động nhanh chóng chuyển sang chủ động phản công và tiến công sáng tạo, linh hoạt, hiệu quả.

Sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế

Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc diễn ra theo 2 giai đoạn:

Kỷ niệm 45 năm ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Kỷ niệm 45 năm ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979-7/1/2024).

Gặp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Ngày 6/1, Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia thành phố Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức gặp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 - 7/1/2024).

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam

Sáng 6/1, Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia thành phố Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam -Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 – 7/1/2024).

Nhớ những ngày chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam

Những ngày này, biết bao cựu chiến binh từng chiến đấu trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc lại rưng rưng nhớ về những tháng năm gian khổ chiến đấu và chiến thắng.

45 năm chí nghĩa, chí tình

5 thập kỷ trước, tập đoàn Pol Pot Ieng Sary lập nên cái gọi là 'nhà nước Campuchia dân chủ', thi hành chế độ diệt chủng, thanh trừng nội bộ, giết hại hàng triệu người dân vô tội, phá hủy hàng trăm nghìn trường học, bệnh viện, chùa chiền... Đối với Việt Nam, chỉ trong 2 năm (1975 - 1977), chúng gây ra những tội ác đẫm máu, xâm phạm nghiêm trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, chà đạp lên những giá trị tốt đẹp trong mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước, hai dân tộc.

Ngày 9/11 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 9/11

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu cho bạn đọc về các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 9/11, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Ukraine tổng phản công, Nga gồng mình quyết giữ tả ngạn Dnieper

Theo quan chức Nga, tình hình khó khăn đối với Quân đội Nga đã xuất hiện, khi quân Ukraine tổng phản công ở tả ngạn sông Dnieper ở vùng Kherson.

69 năm qua, từ một thành phố tiêu thụ có diện tích vẻn vẹn 152,2 km2, dân số 436.624 người, sau 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội đã mở rộng với diện tích 3.358,6 km2, dân số 8,4 triệu người (tháng 12/2022), xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước.

Đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương Nghĩa Lâm đổi mới

Được thành lập từ năm 1953, xã Nghĩa Lâm (Nghĩa Đàn) tròn 70 năm hình thành và phát triển. Với bao thăng trầm nhưng bằng tinh thần đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo, mảnh đất và con người Nghĩa Lâm vẫn đang từng ngày đổi mới đi lên.

Nghệ thuật chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Chiến dịch Biên giới

Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 là sự kiện quân sự quan trọng, đánh dấu bước ngoặt cơ bản, đưa cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn phát triển mới; đồng thời để lại những kinh nghiệm quý, trong đó nổi bật là nghệ thuật chỉ đạo chiến lược sáng suốt, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ukraine nói chiếm thêm một ngôi làng, Nga bắn hạ hàng loạt UAV trên khắp đất nước

Hôm Chủ nhật (17/9), Ukraine nói đã chiếm lại được Klishchiivka, một ngôi làng quan trọng về mặt chiến thuật gần thị trấn Bakhmut. Trong khi đó, Nga cho biết họ đã ngăn chặn hàng loạt máy bay không người lái (UAV) tấn công trên khắp lãnh thổ nước này.

Nga sử dụng chiến thuật kinh điển của Thế chiến II ở hướng Zaporizhia

Quân đội Nga đã sử dụng chiến thuật kinh điển của Thế chiến II trên hướng chiến trường Zaporizhia; trong khi Lữ đoàn thủy quân lục chiến 40 của Nga ngăn chặn hiệu quả các đợt tấn công của Quân đội Ukraine tại Rabotino.

Ukraine mắc sai lầm về chiến lược trong cuộc tổng phản công

Qua ba tháng phản công, cả NATO và Ukraine đều phải thừa nhận rằng đòn phản công của Ukraine không thực sự hiệu quả về mặt chiến thuật và chiến lược.

Điểm nóng tại Bakhmut: Ukraine tung 7 lữ đoàn, Nga tăng quân tiếp viện

Trận đánh quyết định ban đầu ở Bakhmut lại bắt đầu, 7 lữ đoàn của Quân đội Ukraine bị bao vây tứ phía, quân tiếp viện của Nga tiến vào chiến trường.

Ông Medvedev: Nga đủ mạnh để đạt mọi mục tiêu quân sự ở Ukraine

Phó chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev nhấn mạnh Nga đủ mạnh để đạt được mọi mục tiêu trong chiến sự ở Ukraine dù phải đối đầu gần như trực diện với NATO.

Nga nói Ukraine mất hơn 43.000 lính sau hai tháng phản công

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine thiệt hại hơn 43.000 quân và 4.900 phương tiện chiến đấu kể từ khi tiến hành chiến dịch phản công vào đầu tháng 6.

Nhớ Đoàn kịch Công an Hà Nội một thời

Cuối năm 1953 đầu năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc có những bước ngoặt quan trọng. Việt Minh chuyển sang thời kỳ tổng phản công, còn quân Pháp thì gấp rút xây dựng mạng lưới gián điệp để lại miền Bắc nhằm thực hiện kế hoạch hậu chiến sau khi ký Hiệp định Geneva.

Nga nói về xung đột ở Ukraine: Tất cả sẽ kết thúc vào mùa xuân

Chiến dịch phản công của Ukraine nhằm đánh bật quân Nga có nguy cơ rơi vào bế tắc nếu không có sự thay đổi lớn về động lượng.

Báo Mỹ chỉ rõ trở ngại lớn nhất của cuộc phản công

Lực lượng vũ trang Ukraine đã gặp phải một trở ngại lớn khi tiến hành cuộc tổng phản công.

Kiev tuyên bố rơi vào tình trạng nghiêm trọng

Ukraine đang thực sự thiếu xe bọc thép hay đây chỉ là biện pháp nhằm lấy thêm viện trợ?

Video Nga tấn công phủ đầu lực lượng Ukraine ở Kherson

Bộ Quốc phòng Nga đã công bố đoạn video cho thấy cuộc tấn công phủ đầu vào các binh sĩ và khí tài của Ukraine ở Kherson.

Ukraine lập cầu phao nhắm tới Kherson, Nga ra đòn bất ngờ phía bờ Đông Dnieper

Trong bối cảnh lực lượng vũ trang Ukraine dồn lực, bất ngờ vượt sông Dnieper nhằm tạo các bàn đạp ở bên tả ngạn con sông để hướng tới Kherson, phía Nga hôm 1/7 đã tuyên bố xóa sổ cứ điểm Ukraine bên bờ sông Dnieper, gần chân cầu Antonovsky.

Động thái mới của Ukraine tại khu vực biên giới với Belarus

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy hôm 30-6 ra lệnh cho các chỉ huy quân sự hàng đầu tăng cường an ninh tại khu vực phía Bắc, giáp Belarus.