Hạ viện Nhật Bản thông qua dự luật sửa đổi Đạo luật về lương thực và nông nghiệp

Để đối phó với những thách thức ngày càng gia tăng do tình trạng già hóa dân số và thiếu hụt lao động, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện hàng loạt các bước đi quan trọng nhằm củng cố, đảm an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo nguồn cung cấp lương thực ổn định và an toàn cho người dân.

Tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng từ mô hình hợp tác của người Lô Lô Chải

Là một tỉnh nằm ở miền núi phía Bắc, nhắc tới Hà Giang, người ta thường nghĩ ngay đến hình ảnh cao nguyên đá, cột cờ Lũng Cú nơi cực Bắc của Tổ quốc. Những sườn núi rải đầy hoa tam giác mạch, những kỳ quan thiên nhiên ban tặng và nhất là với những ngôi làng đẹp như cổ tích của đồng bào người dân tộc như Lô Lô Chải đã tạo ra một điểm đến ấn tượng, thú vị trong lòng du khách.

Đề xuất trình tự cấp Giấy phép, hoạt động của tổ chức tài chính vi mô

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về hồ sơ, trình tự cấp Giấy phép, tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính vi mô.

Xây dựng đời sống văn hóa ở Phình Hồ

Nằm ở độ cao trên 1.000 mét so với mực nước biển, xã Phình Hồ, huyện Trạm Tấu là nơi sinh sống của 376 hộ dân, trong đó đồng bào Mông chiếm 99%.

Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân: Điện mặt trời mái nhà không phục vụ mục đích kinh doanh

Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4, vào chiều ngày 4/5, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân tiếp tục khẳng định: 'Việc khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nhằm mục đích tự sử dụng, tự cấp cho nhu cầu tại chỗ, không phục vụ mục đích mua bán điện'.

Bộ Công Thương lý giải việc ưu tiên phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, Dự thảo Nghị định Điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu là một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm của người dân, tổ chức đang có nhu cầu phát triển điện mặt trời mái nhà.

Khuyến khích điện mặt trời mái nhà: Không phục vụ mục đích kinh doanh, mua bán điện

Việc khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu nhằm mục đích tự sử dụng, tự cấp cho nhu cầu tại chỗ, không phục vụ mục đích mua bán điện.

Công nghệ lốp mới của Ford sẽ khiến giới lái xe bất ngờ

Ford đã phát minh ra công nghệ lốp mới có thể cải thiện khả năng bám đường trên bùn, tuyết, sỏi, giúp xe vào cua tốt hơn và giảm nguy cơ trộm bánh xe.

Nông nghiệp Điện Biên và hành trình 'cất cánh'

Điện Biên là vùng đất chịu ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh. Lĩnh vực nông nghiệp cũng bị tác động lớn; có thời điểm ruộng đất bỏ hoang, năng suất thấp, thường xuyên thiếu đói, thiếu ăn… Thế nhưng, trước mọi khó khăn, thách thức, ngành Nông nghiệp tỉnh vẫn nỗ lực vượt khó đi lên. Từ một nền kinh tế canh nông, hàng năm phải phụ thuộc vào nguồn trợ cấp lương thực từ Trung ương, đến nay nông nghiệp Điện Biên đã phát triển với tốc độ nhanh, sản lượng lương thực, thực phẩm ngày càng dồi dào. Nông nghiệp trở thành lĩnh vực thế mạnh, thể hiện vai trò nền tảng, trụ đỡ cho kinh tế địa phương.

Đổi thay ở vùng căn cứ cách mạng Tủa Thàng

Phát huy truyền thống vùng quê cách mạng, những năm qua Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong xã Tủa Thàng (huyện Tủa Chùa) luôn đoàn kết, ra sức thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Thiết bị trí tuệ nhân tạo không xâm lấn biến chuyển động cơ thanh quản thành giọng nói

Một thiết bị trí tuệ nhân tạo (AI) mới có thể giúp những người bị rối loạn giọng nói (bao gồm cả những người mắc bệnh lý về dây thanh quản hoặc đang hồi phục sau phẫu thuật ung thư thanh quản) có thể nói chuyện dễ dàng hơn.

Chiến dịch Empower Youth4Food - Thay đổi nhận thức của giới trẻ Việt về nông nghiệp

Chiến dịch Empower Youth4Food được ra mắt với những nỗ lực thay đổi định hướng của giới trẻ Việt Nam về ngành nông nghiệp và việc làm trong lĩnh vực nông thôn.

Tân Lập nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Tân Lập là xã đặc biệt khó khăn của huyện Lục Yên, chủ yếu là đồng bào dân tộc Dao. Đây là địa phương cuối cùng huyện Lục Yên xác định về đích xã nông thôn mới (NTM).

Điểm sáng bản Mò

Hệ thống cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm được đầu tư đồng bộ, trẻ em đến trường đầy đủ, tệ nạn xã hội được đẩy lùi, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần theo từng năm... Từ chỗ khó khăn, thiếu thốn đủ bề, đến nay cuộc sống bà con ở bản Mò, xã Tam Thanh (Quan Sơn) đang đổi thay từng ngày, một 'sức sống mới' đang đến trên vùng đất khó.

Du lịch xanh - Chìa khóa thu hút du khách đến Tây Nguyên

Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa địa phương, hạn chế xả thải ra môi trường. Loại hình du lịch này đang trở thành xu thế và ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước. Tại Đắk Lắk, việc phát triển du lịch xanh đang góp phần bảo tồn môi trường tự nhiên, gìn giữ văn hóa bản địa; tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người dân địa phương.

Masan Consumer 'tăng tốc' chiến lược Go Global tại Nhật Bản

Tại Foodex Nhật Bản 2024, Masan Consumer đã ra mắt bộ gia vị hạt và bột đặc sản, tương ớt Sriracha và chả giò CHIN-SU được tinh chế chọn lọc từ các đặc sản của từng vùng miền Việt Nam đến người tiêu dùng tại Nhật Bản cùng đại diện đối tác của hơn 60 quốc gia và khu vực khác.

Nông nghiệp vẫn là trụ cột kinh tế của Thái Bình

Thái Bình đã có khoảng 2.000 tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện tích tụ, tập trung để sản xuất hàng hóa quy mô lớn gắn với tiêu thụ nông sản; tổng diện tích đất nông nghiệp được tích tụ, tập trung trên 8.000ha; bình quân 4,08 ha/tổ chức, hộ gia đình, cá nhân...

Đưa Phú Quốc trở thành viên ngọc sáng trong phát triển kinh tế

Ngày 29/2, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị công bố đồ án quy hoạch chung TP Phú Quốc đến năm 2040. Quy hoạch yêu cầu phải phù hợp, tuân thủ quy định pháp luật, đưa Phú Quốc trở thành viên 'ngọc sáng' trong phát triển kinh tế và thu hút đầu tư.

Giúp người dân vùng biên thoát nghèo

Những năm qua, dẫu còn nhiều khó khăn nhưng cuộc sống của người dân ở xã biên giới Chiềng On và Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã có nhiều đổi thay đáng mừng.

Vận động người dân vùng biên giới giao nộp vũ khí, vật liệu nổ

Năm 2024, là dấu mốc quan trọng kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, do đó, công tác đảm bảo ANTT tại địa bàn tỉnh Điện Biên được xác định là nhiệm vụ quan trọng. Trước tình hình đó, Công an tỉnh Điện Biên đã thực hiện kế hoạch cao điểm tổng rà soát, thu hồi vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ một cách đồng bộ và quyết liệt, góp phần đảm bảo ANTT và nâng cao nhận thức của người dân.

C04 phối hợp khám bệnh, tặng quà cho người dân xã vùng cao ở Lào Cai

Trong không khí mừng xuân mới Giáp Thìn 2024, ngày 20/2, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp cùng Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức chương trình khám bệnh, cấp phát thuốc và tặng quà cho người dân xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Hơn 300 người nghèo được khám, phát thuốc miễn phí ở Lào Cai

Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ và Công đoàn Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy phối hợp cùng Đoàn Trường Đại học Y Hà Nội vừa khám và phát thuốc miễn phí cho hơn 300 người dân, gia đình có hoàn cảnh khó khăn ở xã Tả Van Chư, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

Nét đẹp chợ phiên nơi vùng cao tại Khánh Hòa

Nhằm tạo thêm địa điểm giao thương, buôn bán cho bà con dân tộc thiểu số trên địa bàn, từ tháng 9/2023, thị trấn Tô Hạp, huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức mô hình Chợ phiên nông sản vào mỗi thứ 7 của tuần cuối tháng tại nhà dài tổ dân phố Hạp Thịnh. Tuy mới diễn ra 3 phiên nhưng nơi đây đã dần trở thành điểm hẹn giao thương hàng hóa và những hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm nét truyền thống riêng của đồng bào Raglai, thu hút khá đông người dân và khách du lịch.

Người Lô Lô làm giàu từ du lịch cộng đồng

Nằm cách cột cờ Lũng Cú 1 km, bản Lô Lô Chải, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang ẩn mình giữa núi rừng cao nguyên trùng điệp. Đây là nơi sinh sống của phần lớn đồng bào người Lô Lô, một trong những dân tộc rất ít người tại nước ta. Nhờ tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế cảnh quan, cùng bản sắc văn hóa độc đáo, bà con nơi đây đã vừa làm du lịch, vừa gìn giữ hiệu quả bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

Khám phá trang trại nuôi chồn hương lớn nhất Hà Tĩnh

Trong khuôn viên trang trại khoảng 1ha của gia đình, anh Nguyễn Văn Đức ở Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư nuôi hơn 700 con chồn hương các loại, mỗi năm xuất bán cho thu nhập hàng tỉ đồng.

Có một ngôi chợ quê giữa lòng Hà Nội

Ở ngoại thành Hà Nội có một ngôi chợ hàng trăm năm tuổi vẫn giữ được sự mộc mạc, đơn sơ của chợ xưa. Đó là chợ Vạng, ở xã Song Phương, huyện Hoài Đức.

Ghé thăm ngôi nhà tiếp nối với khu vườn xanh mướt

Ngôi nhà là nơi hiện diện của tính kết nối, tính đặc thù của thiên nhiên địa phương và thiết kế thụ động. Không gian tinh tế được kết nối trực tiếp với khu vườn là nơi nghỉ ngơi, an dưỡng của gia đình 4 người có trẻ em.

Nậm Khắt - điểm sáng giảm nghèo ở vùng khó

Linh hoạt, đồng bộ trong thực hiện các giải pháp giảm nghèo, xã Nậm Khắt đã trở thành điểm sáng trong công tác giảm nghèo của huyện Mù Cang Chải. Đây cũng là địa phương đầu tiên trên địa bàn huyện đạt tiêu chí nghèo đa chiều trong Bộ tiêu chí xã nông thôn mới tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025 với tỷ lệ nghèo đa chiều dưới 13%.

Làm giàu từ mô hình kinh tế VAC

Nhờ biết tính toán, gia đình anh Trần Đình Hùng, ở thôn Cao Thắng, xã Cao Thịnh (Ngọc Lặc) đã vươn lên thoát nghèo và có cuộc sống khá giả từ mô hình phát triển kinh tế VAC.

Hàn Quốc muốn giành lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực bán dẫn

Chính phủ Hàn Quốc ngày 15/1 công bố kế hoạch thành lập 'Cụm công nghiệp siêu bán dẫn' ở phía nam Seoul vào năm 2047 với việc sắp xếp tổng vốn đầu tư 622.000 tỷ won (472 tỷ USD) cùng với các tập đoàn tư nhân hàng đầu.

Bao giờ Yên Khương thoát nghèo?

Đây là câu hỏi được đặt ra đối với cán bộ và người dân xã vùng biên Yên Khương, huyện miền núi Lang Chánh ( tỉnh Thanh Hóa) suốt hàng chục năm qua. Trong đó, đặc biệt là đời sống của 151 hộ đồng bào dân tộc Thái thiếu đất sản xuất, thiếu các mô hình sinh kế...

Thượng nguồn… không còn xa

Khoảng những năm đầu thập niên 90, đi công tác huyện miền núi Nam Đông hay A Lưới là phải chuẩn bị gần cả tuần lễ, vì ở các địa phương này có chung thực trạng đường sá quá khó khăn, giao thông kết nối với đồng bằng chỉ có một vài tuyến độc đạo, đất đá lởm chởm khó đi.

Nhật Bản tăng cường phản ứng chủ động trước thách thức lương thực

Để đối phó với những thách thức ngày càng gia tăng do dân số giảm nhanh và tình trạng thiếu lao động nông nghiệp, Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện bước đi quan trọng nhằm củng cố an ninh lương thực quốc gia vào cuối năm ngoái, giúp bảo đảm nguồn cung cấp lương thực ổn định và an toàn cho người dân.

Luật An ninh lương thực của Trung Quốc: Hàng rào bảo vệ mới trong bối cảnh bất ổn toàn cầu

Phiên họp thứ 7 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc Khóa XIV vào cuối năm 2023 đã thông qua Luật An ninh lương thực mới, dự kiến có hiệu lực từ ngày 1.6.2024. Đây là động thái quan trọng mang tầm quốc gia của Trung Quốc trong việc bảo đảm nguồn cung ổn định ngũ cốc và các sản phẩm liên quan, tăng cường an ninh lương thực trước những bất ổn ở thị trường bên ngoài.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tăng quy mô, nâng chất lượng

Đẩy mạnh đào tạo nghề không chỉ giúp bà con vùng đồng bào dân tộc giảm nghèo, mà còn góp phần thực hiện xây dựng nông thôn mới.

Tín hiệu tích cực từ tích tụ, tập trung đất trong sản xuất nông nghiệp

Tích tụ, tập trung đất đai là nhiệm vụ quan trọng để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, góp phần chuyển đổi từ mô hình sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị. Từ đó, hình thành hàng trăm mô hình tích tụ để sản xuất nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế vượt trội.

Khám phá trang trại nuôi chồn hương quy mô lớn ở Hà Tĩnh

Anh Nguyễn Văn Đức (SN 1984), trú thị trấn Nghèn (Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu trang trại nuôi chồn hương quy mô gần 700 con, mỗi năm đem lại doanh thu hàng tỷ đồng.

'Đột nhập' trại nuôi chồn hương tiền tỷ, lớn nhất Hà Tĩnh

Trang trại của anh Nguyễn Văn Đức (Hà Tĩnh) có gần 700 con chồn hương các loại, mỗi năm xuất bán với doanh thu hàng tỷ đồng. Đây được xem là trại nuôi chồn hương lớn nhất địa phương này.

Mở ra cơ hội thoát nghèo từ cây quế ở Mường Lát

Đặc thù là huyện vùng cao, trình độ nhận thức của bà con dân tộc ở Mường Lát còn nhiều hạn chế, đời sống khó khăn, chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo ở mức cao; lại thêm điều kiện sản xuất chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.