Việt Nam - Ngôi sao đang lên của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

'Kinh doanh tại Việt Nam: Chớp lấy ngôi sao đang lên của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương' là tiêu đề bài phân tích của chuyên gia về thương mại quốc tế Carol Fragiskos, thuộc Cơ quan phát triển xuất khẩu (EDC) của chính phủ Canada.

Xóa bỏ hiểu lầm về kinh tế Việt Nam - Bài 2: 5 quan điểm lỗi thời

Một số hiệp hội, doanh nghiệp, chính khách ở Mỹ vẫn hiểu chưa đúng về nền kinh tế Việt Nam, trong đó có nhiều quan điểm đã lỗi thời, thiếu khách quan.

Xuất khẩu gạo sang EU: Còn nhiều dư địa tăng trưởng

Tận dụng các cơ hội từ Hiệp định EVFTA, các doanh nghiệp Việt đã đẩy mạnh xuất khẩu gạo sang thị trường EU, mang lại kết quả tích cực cả về doanh thu và thị phần.

Kinh nghiệm một số nước về quản lý và điều tiết thị trường vàng

Bài viết trình bày kinh nghiệm quản lý và điều tiết thị trường vàng của một số nước trong khu vực có ý nghĩa tham khảo cho Việt Nam, gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, và Malaysia.

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel khi nào có hiệu lực

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA) được ký tháng 7/2023, đã được Việt Nam phê chuẩn xong trong tháng 1 năm nay, hiện chỉ còn chờ thủ tục phê chuẩn trong nước của Israel.

Việt Nam - Ngôi sao mới của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Cơ quan Phát triển xuất khẩu (EDC) của Chính phủ Canada vừa có bài viết 'Kinh doanh tại Việt Nam: Chớp lấy ngôi sao đang lên này của Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương', trong đó chuyên gia về thương mại quốc tế Carol Fragiskos nhấn mạnh vị trí chiến lược của Việt Nam khiến nơi đây trở thành trung tâm phân phối và hậu cần lý tưởng.

Chuyên gia: Muốn vàng không bị 'thổi' giá, cần bỏ độc quyền và tăng nhập khẩu

Theo chuyên gia Nguyễn Đình Cung, để vàng không bị thổi giá, cần tăng nhập khẩu, xóa bỏ độc quyền vì vàng 999 của SJC cũng giống Bảo Tín và nhiều thương hiệu khác.

Việt Nam - ngôi sao mới của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương

Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, Cơ quan Phát triển xuất khẩu (EDC) của Chính phủ Canada gần đây có bài viết 'Kinh doanh tại Việt Nam: Chớp lấy ngôi sao đang lên này của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương', trong đó chuyên gia về thương mại quốc tế Carol Fragiskos nhấn mạnh vị trí chiến lược của Việt Nam khiến nơi đây trở thành trung tâm phân phối và hậu cần lý tưởng.

Vàng thế giới đang rẻ, Việt Nam làm sao liên thông với giá vàng quốc tế?

Theo VDSC, giá vàng vẫn đang ở vùng rẻ và rất có khả năng sẽ sớm đạt mốc 3.000 USD/ounce. Sức nóng từ thị trường vàng đang đề ra nhiều thách thức với nhà điều hành, trong đó có vấn đề phải làm sao để giá vàng SJC liên thông với giá vàng thế giới.

Doanh nghiệp xăng dầu nói bị phân biệt đối xử

Các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ xăng dầu cho rằng dự thảo Nghị định đang quy định theo hướng bất lợi và triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ.

Tổng thống Tokayev và những cải cách đột phá ở Kazakhstan

Kể từ khi đắc cử vào năm 2019, Tổng thống Cộng hòa Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev đang thực hiện những cải cách quy mô lớn nhằm hiện đại hóa chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước.

Lợi thế gạo Việt Nam tại quốc gia nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới

Bộ Nông nghiệp Mỹ đánh giá Philippines sẽ là nước nhập khẩu gạo hàng đầu thế giới, với lượng nhập khẩu trong năm nay tăng lên 4,1 triệu tấn, tăng 5,1% so với mức 3,9 triệu tấn vào năm ngoái. Báo cáo cũng nhận định Việt Nam sẽ vẫn là một trong những nhà xuất khẩu gạo hàng đầu tới Philippines.

Vàng vẫn neo ở mức cao, cần xem lại việc đấu thầu?

Rạng sáng nay, giá vàng trong nước tại một số doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận mức giảm mạnh, song, giá niêm yết vẫn ở ngưỡng cao trên 91 triệu đồng/lượng

Trung tâm dữ liệu hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài

Luật Viễn thông 2023 được kỳ vọng sẽ thu hút thêm đầu tư nước ngoài với việc tự do hóa các điều kiện tiếp cận thị trường trung tâm dữ liệu Việt Nam, theo JLL.

Càng đấu thầu vàng, giá càng vút bay

Giá vàng tăng cao như hiện nay được các chuyên gia chỉ ra do nhiều yếu tố. Trong đó, một phần nguyên nhân không nhỏ là bởi việc tổ chức các phiên đấu thầu vàng gần đây đã mang lại tác dụng ngược.

Đơn giản hóa 12 thủ tục hành chính thuộc quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang ký Quyết định số 381/QĐ-TTg ngày 7/5/2024 phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

Doanh nghiệp Ukraine thêm cơ hội thâm nhập thị trường mới; dự báo kinh tế sẽ tăng trưởng 3% năm 2024

Ngày 3/5, Ngân hàng Trung ương Ukraine đã đưa ra các biện pháp tự do hóa tiền tệ mạnh mẽ nhằm nới lỏng những hạn chế đối với các doanh nghiệp.

Ukraine tăng hỗ trợ doanh nghiệp trong nước, hạn chế dòng vốn chảy ra ngoài

Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ukraine, Andriy Pyshnyi, khẳng định gói biện pháp mới sẽ mang lại cho doanh nghiệp trong nước cơ hội thâm nhập thị trường mới hoặc thu hút đầu tư.

Chính sách quản lý và điều tiết thị trường vàng ở Việt Nam theo thời gian

Những vấn đề liên quan đến vàng thường xuyên trở nên nổi cộm ở Việt Nam từ năm 1955 đến nay. Bài viết tóm tắt chính sách quản lý và điều tiết thị trường vàng ở Việt Nam qua từng giai đoạn. Kết quả cho thấy, các chính sách muốn thị trường vàng hoạt động theo ý chí chủ quan của Nhà nước đã không phát huy tác dụng. Thị trường vàng trên thực tế hoạt động theo quy luật cung cầu và gắn với những vấn đề kinh tế vĩ mô.

Ukraine tự do hóa tiền tệ thời chiến

Ngân hàng Trung ương Ukraine (NBU) chính thức công bố các biện pháp tự do hóa tiền tệ lớn nhất thời chiến, với phần lớn biện pháp có hiệu lực ngay lập tức.

Sàn giao dịch điện nở rộ, thu hút nhà đầu tư

Thị trường điện châu Âu có những bước tiến tự do hóa xa hơn. Hợp đồng điện tương lai được giao dịch rộng rãi, ước tính có quy mô gấp bảy lần quy mô thị trường giao ngay. Đến nay các nền kinh tế châu Á khác cũng đang nỗ lực xây dựng các sàn giao dịch điện riêng và thu hút được nhiều nhà đầu tư quốc tế.

Đại sứ Pháp tại Việt Nam: Lợi ích Hiệp định EVFTA mang tới cho Pháp và Việt Nam còn rất lớn

Sau hơn 3 năm thực thi, theo Đại sứ Pháp tại Việt Nam - ông Olivier Brochet, lợi ích mà Hiệp định EVFTA mang tới cho Pháp và Việt Nam còn rất lớn.

Quốc hội Ba Lan tranh luận về quyền phá thai

Các nhà lập pháp Ba Lan đã có cuộc tranh luận nảy lửa về vấn đề quyền phá thai, có nên cho phép người dân được tiếp cận dịch vụ này một cách tự do hay không. Tự do hóa quyền tiếp cận phá thai là một trong những trọng tâm trong chiến dịch tranh cử của Thủ tướng đương nhiệm Donald Tusk, sau khi Ba Lan đặt ra lệnh cấm phá thai gần như hoàn toàn vào năm 2021.

Khu thí điểm mậu dịch tự do Thượng Hải - Điểm sáng của kinh tế Trung Quốc

Việc xây dựng các khu thí điểm mậu dịch tự do được Trung Quốc xác định là bước đi chiến lược, nhằm thúc đẩy cải cách và mở cửa trong kỷ nguyên mới. Thượng Hải là nơi đầu tiên ở Trung Quốc đặt khu thí điểm mậu dịch tự do, và sau hơn 10 năm thành lập, khu thí điểm mậu dịch tự do Thượng Hải đã đạt được một loạt các kết quả quan trọng, trong việc tự do hóa và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại và đầu tư, thúc đẩy sự cởi mở và đổi mới tài chính, trở thành hình mẫu cho nhiều địa phương khác.

Việt Nam đón cơ hội thu hút vốn FDI chất lượng cao

Quý I/2024, đã có hơn 6,17 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam. Đáng chú ý là vốn FDI thực hiện đạt trên 4,6 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm qua. Còn với kinh tế Thủ đô, kết thúc quý đầu tiên, Hà Nội dẫn đầu cả nước với tổng vốn đầu tư đăng ký hơn 970,8 triệu USD, gấp hơn 6 lần so với cùng kỳ năm 2023. Những con số cho thấy chất lượng môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng được cải thiện, niềm tin của các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp tục được củng cố.

Châu Á và chìa khóa trí tuệ để hướng đến thịnh vượng cho toàn khu vực

Vào mùa xuân hàng năm, hội nghị thường niên của Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) được tổ chức tại tỉnh đảo Hải Nam của Trung Quốc. Năm nay, chủ đề của diễn đàn là 'châu Á và thế giới: Những thách thức chung, trách nhiệm chung'. Các chuyên gia nhận định đây là một chủ đề rất phù hợp với thời cuộc.

ASEAN cam kết hiện thực hóa các mục tiêu trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng

Chiều 5/4, tại Luang Prabang, Lào, đã diễn ra Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 11. Đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc và Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Quang Dũng dẫn đầu đã tham dự hội nghị.

Tuyên bố chung của các bộ trưởng Tài chính và thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN

Ngay sau khi kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Tài chính ASEAN (AFMM) lần thứ 28 và Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương ASEAN (AFMGM) lần thứ 11, các bộ trưởng Tài chính và thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN đã ra tuyên bố chung.

Áo sẽ tăng cường kiểm tra gần biên giới sau khi Đức tự do hóa quy định về cần sa

Áo sẽ tăng cường kiểm tra gần biên giới với Đức sau khi nước này cho phép hợp pháp hóa việc sở hữu một lượng cần sa hạn chế để sử dụng.

Việt Nam đóng góp tích cực trong tiến trình hợp tác tài chính ASEAN

Tiến trình hợp tác tài chính ASEAN tạo ra một khuôn khổ để tăng cường hợp tác và tạo thuận lợi trong một số lĩnh vực tài chính. Bộ Tài chính Việt Nam luôn là thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm trong các hoạt động hợp tác tài chính ASEAN.

Để nhà kinh doanh tự quyết định giá bán lẻ xăng: Hợp lý

Để tạo môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xăng dầu, Bộ Công Thương đề xuất Nhà nước sẽ không tham gia vào quá trình điều hành giá, mà để doanh nghiệp tự quyết định giá nhưng không được vượt mức trần cho phép.

Vì sao SJC được chọn để sản xuất vàng miếng?

Căn cứ Nghị định 24, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai tổ chức sản xuất vàng miếng thông qua việc thuê Công ty TNHH Vàng bạc đá quý Sài Gòn (Công ty SJC) trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh gia công vàng miếng SJC cho Ngân hàng Nhà nước.

EU, Moldova gia hạn thỏa thuận về vận tải đường bộ

EU và Moldova đã quyết định gia hạn thỏa thuận về vận tải đường bộ nhằm giúp Moldova tiếp cận thị trường toàn cầu bằng cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển qua các nước EU.

Vì sao giá vàng tại Trung Quốc chỉ cao hơn 2 triệu so với thế giới?

Giá vàng tại Trung Quốc bám khá sát với giá vàng thế giới.

Nhìn lại chặng đường 40 năm tái cơ cấu hệ thống tài chính và tầm nhìn đến năm 2045

Bên cạnh những kết quả đạt được, nhìn lại hành trình 40 năm cải cách hệ thống tài chính Việt Nam thấy rõ một số bất ổn như: tín dụng còn tập trung khá lớn và thiếu minh bạch vào 'sân sau' do tình trạng sở hữu chéo; thị trường vốn phát triển lệch lạc, đặc biệt là trái phiếu; nhu cầu vốn cả ngắn hạn, dài hạn đều bị lạm dụng bởi kênh tín dụng ngân hàng...

Cách các cường quốc châu Á kiểm soát thị trường vàng

Ấn Độ và Trung Quốc là hai thị trường tiêu thụ vàng vật chất lớn nhất thế giới, chiếm hơn 40% nhu cầu vàng trên thế giới. Đồng thời, hai cường quốc châu Á này từng trải qua thời gian dài kiểm soát rất chặt thị trường vàng trong quá khứ.

Gạo Việt xuất sang Senegal tăng 125%

Xuất khẩu gạo Việt Senegal trong năm 2023 đạt 12.392 tấn, kim ngạch 5,35 triệu USD, tăng 215% so với 2022 và tiếp tục tăng mạnh trong 2 tháng đầu năm 2024 với kim ngạch 308.000 USD.

Gạo Việt Nam sang Senegal tăng 215%

Ngày 12-3, thông tin từ Bộ Công thương và Thương vụ Việt Nam tại Algeria kiêm nhiệm Senegal, cơ hội đang mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu gạo sang thị trường tiềm năng này.

Senegal, thị trường nhập khẩu gạo tấm lớn ở châu Phi

Senegal là thị trường tiêu thị nhiều gạo với khối lượng nhập khẩu từ 900.000 đến 1000.000 tấn, chủ yếu là gạo tấm 100% giá rẻ.

Armenia xem xét gia nhập EU

Armenia đang xem xét việc đăng ký làm thành viên EU khi nước này tìm cách củng cố mối quan hệ chặt chẽ hơn với phương Tây trước căng thẳng với đồng minh truyền thống Nga.

Việt Nam cải thiện đáng kể về chỉ số tự do kinh tế

Trả lời TBTCVN, GS.TS Andreas Stoffers - Giám đốc Quốc gia Viện Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam khẳng định, không có nước nào tiến bộ nhanh chóng về mặt tự do kinh tế trong 30 năm qua hơn Việt Nam. Vị thế Việt Nam hiện đã đạt được rất ấn tượng, nhưng quan trọng hơn cả là xu hướng đi lên một cách rõ rệt của quốc gia.

'Cú sốc Trung Quốc' từng khiến Mỹ điêu đứng sắp càn quét thế giới?

Thế giới từng trải qua 'cú sốc Trung Quốc' đầu tiên vào giai đoạn 1990 - 2000 khi các mặt hàng giá rẻ của Trung Quốc xuất hiện tràn ngập trên toàn cầu. Ở thời điểm hiện tại, khi Trung Quốc tăng gấp đôi xuất khẩu, nỗi lo về cú sốc Trung Quốc lại một lần nữa hiện hữu.

Học sinh cấp 3 tổ chức hội chợ khoa học với 60 thí nghiệm mới

Ngoài các thí nghiệm khoa học đặc sắc, hội chợ do học sinh trường Ams cũng cho phép người tham gia trải nghiệm những hoạt động thực tế và thu hút.

Thái Lan hợp pháp hóa dịch vụ mang thai hộ cho người nước ngoài

Theo cơ quan hỗ trợ dịch vụ y tế, các nhà chức trách Thái Lan đang chuẩn bị sửa đổi luật mang thai hộ để chào đón các cặp vợ chồng nước ngoài đến tìm người thay họ sinh con ở nước này.

Thái Lan nâng cấp sân bay quốc tế Suvarnabhumi phục vụ 150 triệu lượt khách

Thủ tướng Srettha Thavisin hôm nay (1/3) công bố tầm nhìn ngành vận tải hàng không Thái Lan, đặt muc tiêu trở thành trung tâm hàng không khu vực và nâng cấp sân bay Suvarnabhumi phục vụ 150 triệu lượt khách quốc tế mỗi năm.

Chính phủ Ba Lan và nông dân không đạt được thỏa thuận về nông sản

Trong bối cảnh căng thẳng tăng cao từ các cuộc biểu tình của nông dân Ba Lan, Thủ tướng Donald Tusk và Bộ trưởng Nông nghiệp nước này đã có cuộc gặp với đại diện các nhóm nông dân vào ngày 29/2. Tuy nhiên cuộc thảo luận giữa Thủ tướng Donald Tusk và nông dân nước này đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận về nông sản nào.

Chính phủ Ba Lan và nông dân không đạt được thỏa thuận giải quyết vấn đề nông sản

Truyền thông Ba Lan đưa tin cuộc thảo luận giữa Thủ tướng Donald Tusk và nông dân nước này đã kết thúc ngày 29/2 mà không đạt được thỏa thuận nào.