Đề vừa sức, thí sinh thi vào lớp 10 ở Đắk Lắk rạng rỡ rời phòng thi

Chiều 7/6, gần 8.000 thí sinh đã hoàn thành môn tiếng Anh tại kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2024-2025 của tỉnh Đắk Lắk.

Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó

Độc giả Phạm Thanh Ngân hỏi: 'Tôi hơi băn khoăn khi đọc bài 'Máu chảy đến đâu ruồi bâu đến đó' của PGS.TS Phạm Văn Tình đăng trên báo Thể thao Văn hóa (2020).

Thí sinh Nghệ An bước vào môn thi cuối Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 trong không khí mát mẻ

Ngày cuối cùng của Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, các thí sinh sẽ làm bài thi môn Toán theo hình thức tự luận với thời gian làm bài 120 phút.

Người 'thổi tù và' cho văn học thiếu nhi

Tôi gặp nhà thơ Phạm Đình Ân ngoài đời khá sớm. Năm 1992, khi tôi bước chân về Thanh tra Chính phủ (lúc đó còn gọi là Thanh tra Nhà nước) cùng mấy anh em xây dựng nên tờ báo Thanh tra thì đã gặp Phạm Đình Ân. Tất nhiên, ông đến để cộng tác mảng văn nghệ.

Quy định 144-QĐ/TW: Cán bộ không vì một họ, phải vì trăm họ

Cán bộ, đặc biệt là người đang nắm vị trí quản lý, lãnh đạo, phải có ý thức 'không để gia đình, người thân và người khác lợi dụng chức vụ, vị trí công tác để trục lợi'. Đây là một trong các chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới được Bộ Chính trị khóa XIII đề ra trong Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024.

'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông' (dị bản Mỗi người một nắm cũng đắm đò ông; Mỗi người một nắm thì đắm đò ông; Mỗi người mỗi nắm cũng đắm đò ông).

Không tề, không tiện, không so cũng bằng

Chắc hẳn nhiều người còn nhớ đến câu dân ca: 'Tình bằng có cái trống cơm/ Khen ai khéo vỗ ớ mấy bồng mà nên bông…'. Nhưng liệu có ai cắc cớ hỏi, 'tình bằng' là tình gì nhỉ? Đã từng nghe đến tình sầu, tình nghĩa, tình nhân, tình phụ, tình trường… chứ nào nghe đến 'tình bằng'.

Đuổi hình bắt chữ: Câu thành ngữ nào được nhắc đến?

Dựa vào hình ảnh gợi ý, trong 5 giây, bạn có đoán ra câu thành ngữ nào đang được nhắc đến không.

Gã trác táng là anh tôi

Đi đêm rồi cũng có ngày gặp ma. Thành ngữ cửa miệng ấy ứng với anh tôi, một người xem chuyện tình cảm như trò đùa...

Cách giúp con chọn sách phù hợp lứa tuổi

Đối với lứa tuổi học sinh, lựa chọn những cuốn sách phù hợp trình độ đọc và sở thích là rất quan trọng.

'Đả thảo kinh xà' và 'Rung cây dọa khỉ'

Độc giả Lê Thanh Lâm (Thọ Xuân, Thanh Hóa) hỏi: 'Xin cho biết xuất xứ của câu thành ngữ 'Đả thảo kinh xà'. Câu này có giống với câu 'Rung cây dọa khỉ' không? Trân trọng cảm ơn'.

Chỉnh huấn cán bộ theo ngôn ngữ dân gian của Tổng Bí thư

Sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ ca, hò vè để chấn chỉnh thói hư, tật xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên là phong cách huấn thị gần gũi nhưng sâu sắc mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường hay thể hiện trong các bài viết, bài phát biểu về chủ đề chỉnh đốn, xây dựng Đảng.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam.

Truyện tranh giáo dục tài chính Việt Nam được tổ chức quốc tế đánh giá cao

Quỹ hợp tác quốc tế các ngân hàng Tiết kiệm Đức (DSIK) vừa có một bài review về một cuốn truyện tranh về giáo dục tài chính ấn tượng của Việt Nam. Đó là cuốn 'Khéo khôn với tiền – Tránh những ưu phiền' của tác giả Lê Thị Thúy Sen phát hành năm 2023.

Nữ sinh đạt 7.5 IELTS ngay lần thi đầu nhờ phương pháp ai cũng biết nhưng chưa chắc đã sử dụng hiệu quả

Nhật Phúc là một trong những thí sinh giành học bổng toàn phần vào Trường ĐH FPT với nhiều thành tích nổi bật. Đáng nể nhất, cô bạn đạt 7.5 IELTS ngay lần thi đầu tiên với số điểm 8.5 cho cả kỹ năng Nghe và Đọc nhờ những phương pháp đơn giản mà ai cũng có thể tự thực hiện.

'Canh cô, Mậu quả'

Theo các sách coi tuổi của người Trung Quốc xưa thì: 'Canh biến vi cô, Mậu biến vi quả...' nghĩa là chữ Canh thì cô độc, chữ Mậu thì góa bụa… Cho nên mới có thành ngữ 'Canh cô, Mậu quả' để nói về những người nằm trong can Canh, Mậu thường rơi vào số cô độc, đơn lẻ hay trắc trở đường tình duyên.

Quanh co ghềnh thác

Câu thành ngữ 'lên thác xuống ghềnh' của người Việt chúng ta thật có sức gợi. Không chỉ gợi hình ảnh, nó còn gợi cảm giác và gợi cả những thanh âm. Mỗi khi đứng trước một con thác, nhìn dòng nước lao từ trên cao xuống, rồi uốn mình đổ xuôi đi, tôi luôn nghĩ đến câu thành ngữ ấy.

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch '… gì?

Có những câu tục ngữ, thành ngữ nghe rất quen. Nhiều người cùng sử dụng, thế nhưng mỗi người nói/ viết mỗi phách. Lại tủm tỉm cười, duyên dáng tệ ắt cho rằng tôi nói vống chứ gì? Thì đây, 'Tai vách mạch dừng' hay 'Tai vách mạch rừng'? Đâu nguyên bản, đâu 'dị bản'? Lâu nay đã có nhiều cuộc tranh luận, hầu như không ai chịu ai. Vì lẽ đó, câu trả lời dứt khoát vẫn còn 'lửng lơ con cá vàng', mỗi người hiểu mỗi phách giữa 'rừng' và 'dừng'.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Ngồi lê đôi mách'

'Ngồi lê đôi mách' là gì mà được 'gắn mác' kiểu người độc hại, không nên kết giao? Buôn chuyện, nói chuyện phiếm có xấu như chúng ta vẫn thường nghĩ?

Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, STT xem bói hài hước

Chuyện bói toán luôn là chủ đề hot, được nhiều người quan tâm. Nhưng nó lại gắn với những tình huống dở khóc dở cười. Các câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, stt xem bói sau là minh chứng.

Cuốn sách mổ xẻ góc khuất tâm lý đằng sau những toan tính hằng ngày

Cuốn sách 'Trong đầu có giấu con voi' lấy cảm hứng từ một thành ngữ trong tiếng Anh - 'con voi trong phòng' (the elephant in the room), mô tả những sự việc, hiện tượng có phần 'nghiêm trọng' mà ai cũng biết nhưng lại cố tình tránh né.

'Tai vách mạch rừng' hay 'Tai vách mạch dừng'?

Câu nói 'Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam' quả không sai trong trường hợp này.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Nghiêng nước nghiêng thành'

Dân gian có nhiều câu nói để ám chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ, một trong những câu nói vô cùng nổi tiếng phải kế đến chính là vẻ đẹp 'Nghiêng nước nghiêng thành'. hãy cùng Báo Đắk Nông đi giải thích ý nghĩa của câu thành ngữ này nhé.

Giải thích ý nghĩa câu nói 'Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng'

'Cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng' là câu thành ngữ rất quen thuộc trong đời sống. Tuy nhiên ít ai biết đến vế sau câu thành ngữ và ý nghĩa trọn vẹn của nó. Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của câu thành ngữ này trong bài viết dưới đây nhé.

Giải thích ý nghĩa thành ngữ 'Nằm gai nếm mật'

Từ lâu, thành ngữ 'Nằm gai nếm mật' đã trở thành phương châm quan trọng cho mỗi người trong cuộc hành trình chinh phục ước mơ của mình. Vậy ý nghĩa chính xác của câu thành ngữ này là gì?