Mấy suy nghĩ về đề tài lịch sử trong văn học đương đại

Dòng chảy văn học nghệ thuật Việt Nam là sự hợp lưu của nhiều thể loại, bộ môn nghệ thuật và đề tài. Với bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc, đề tài lịch sử là nguồn cảm hứng dồi dào để các nhà văn sáng tạo, nhiều cây bút đã gặt hái được những thành tựu rất đáng ghi nhận.

Người phụ nữ 'đứng sau' thành công Nam tiến của chúa Nguyễn Hoàng

Bà là Nguyễn Thị Ngọc Bảo - chị gái của chúa Tiên Nguyễn Hoàng và là vợ của Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm. Nhờ có sự hỗ trợ, giúp đỡ của chị gái Ngọc Bảo mà Nguyễn Hoàng đã 'thoát cũi sổ lồng' vào đất phương Nam dựng nên cơ nghiệp.

Long Đức xây dựng 'chi hội mẫu tiên tiến'

Xây dựng tổ chức Hội Cựu chiến binh (CCB) vững mạnh, làm tiền đề để tập hợp, đoàn kết hội viên cùng hoàn thành nhiệm vụ công tác Hội, đó chính là mục đích của công tác xây dựng 'chi hội mẫu', 'chi hội mẫu tiên tiến'. Hội CCB xã Long Đức, thành phố Trà Vinh luôn quan tâm thực hiện tốt các nội dung về xây dựng 'chi hội mẫu', 'chi hội mẫu tiên tiến', đến nay Long Đức đã có 12/12 chi hội đạt 'chi hội mẫu', 06/12 chi hội đạt 'chi hội mẫu tiên tiến'.

Minh Khang Thái vương Trịnh Kiểm

Nếu Nguyễn Kim là vị công thần khởi sự, dựng nghiệp Trung hưng Nhà Lê thì Trịnh Kiểm - con rể Nguyễn Kim được nhìn nhận là nhân vật đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công của sự nghiệp Trung hưng. Ông cũng là người đặt nền móng cho cơ nghiệp họ Trịnh - mở ra một thời kỳ 'Vua Lê - Chúa Trịnh' đặc biệt trong lịch sử dân tộc.

Vị quan nào từng đòi chặt chân người thân vì xin chức tước?

Ông không chỉ là người có vai trò quyết định với cơ nghiệp nhà Trần mà còn để lại những giai thoại về tính chính trực, liêm minh mà ít người có.

5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm

Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.

Khánh đá chùa Điều - Bảo vật quý của Hà Nam

Chùa Điều (Điều tự) thuộc thôn Đông Tự (Vũ Bản, Bình Lục) xây dựng trên thái ấp Quắc Hương của Thượng phụ Thái sư Trung vũ Đại vương Trần Thủ Độ (thời Trần). Thời hậu Lê, chùa Điều được tu bổ lớn. Hiện di tích còn bảo lưu một số hạng mục kiến trúc, đồ thờ, hiện vật mang đậm phong cách nghệ thuật thời hậu Lê, Nguyễn (thế kỷ XVII - XIX). Đặc biệt, chiếc khánh đá cổ tạo dựng đời vua Lê Hy Tông niên hiệu Chính Hòa thứ 13 (1692) là tác phẩm điêu khắc nghệ thuật đặc sắc, được xem như bảo vật quý của quốc gia.

Vị vua duy nhất trong sử Việt gả vợ cho cận thần là ai?

Lịch sử phong kiến Việt Nam từng có một vị vua gả chính vợ của mình cho cận thần, người có công cứu giá trước giặc xâm lăng.

NSƯT Chí Trung hạnh phúc bên bạn gái á hậu sau khi nghỉ hưu

Nghệ sĩ Chí Trung đang tận hưởng cuộc sống rất vui vẻ hạnh phúc bên bạn gái á hậu kém anh 17 tuổi.

Đền Diên Cờ: Địa linh sinh nhân kiệt (Kỳ I)

Vùng đất Nghi Lộc, Nghệ An, không chỉ nổi tiếng với đền thờ Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí tại xã Khánh Hợp. Nơi đây còn lưu giữ, cất giấu những giá trị lịch sử, văn hóa... tại đền Diên Cờ, xã Nghi Trường, gắn với tên tuổi của những vị tiên liệt của nước Việt ta.

Lý Nhân Tông: Vị vua ở ngôi lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Vua Lý Nhân Tông làm vua từ năm 6 tuổi và đến khi mất là 62 tuổi. Tổng cộng Lý Nhân Tông ở ngôi được 56 năm. Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam, khi tính thời gian trị vì lâu năm nhất thì người đó chính là vua Lý Nhân Tông, xếp sau vua Lý Nhân Tông, rồi đến vua Lê Hiển Tông (1716 - 1786) ở ngôi vua 46 năm từ năm 1740 - 1786.

Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng?

Người phụ nữ có số phận đặc biệt nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, xuất thân là công chúa, sau lấy hai đời chồng đều làm vua.

Bí ẩn truyền đời của ngôi chùa đắc địa nhất phố cổ Hà Nội

Không còn ai biết về nguồn gốc của hai pho tượng này, kể cả sư trụ trì. Chùa cũng không còn lưu giữ bất kỳ thư tịch cổ nào nói về xuất xứ của hai tác phẩm điêu khắc cổ.

Về làng ra ngõ gặp khách Tây

Từ một vùng quê yên bình, thôn Văn Lâm bỗng chốc vươn mình, phát triển rầm rộ. Đến Văn Lâm hiện nay, người dân ví von rằng cứ ra khỏi ngõ là gặp khách Tây.

Bí ẩn đội quân đáng sợ nhất lịch sử Việt Nam, do danh tướng khai quốc công thần chỉ đạo

Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

'Vụ án' xưa - từ góc nhìn nay!

Nhiều công trình sử học, văn học, báo chí… thời nay dùng từ 'vụ án' để nói về câu chuyện Thái sư Lê Văn Thịnh (1038 - 1096) với tên gọi 'Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh' hay 'Vụ án hồ Dâm Đàm'… là không chính xác về khoa học. Vì làm gì có 'án' mà thành 'vụ'. Kết án một dân thường cũng phải có 'nhân chứng', 'vật chứng' theo quan điểm 'trọng chứng hơn trọng cung' để làm cho mọi người 'tâm phục, khẩu phục'.

Khám phá lăng mộ thờ tổ lớn nhất Việt Nam ở làng tỷ phú

Ở làng Mẹo tức làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - ngôi làng được mệnh danh là 'ngôi làng tỷ phú' có 1 lăng mộ rộng tới 10ha.

Tìm hiểu một số bài thơ Thiền - Phật và bài văn bia của Phạm Sư Mạnh (TK14)

Chùa Sùng Nghiêm và núi Vân Lỗi từ thời Trần đã là một thắng cảnh của xứ Thanh, lại nằm bên con đường giao thông huyết mạch từ Bắc...

Làm rõ vai trò danh nhân Lưu Đình Chất trong truyền thống hiếu học, khoa bảng

Ngày 6/7, tại Thanh Hóa diễn ra Hội thảo 'Vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc và việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản'.

Danh nhân Lưu Đình Chất – vị Tiến sĩ, Tể tướng phủ Chúa kiệt xuất thời Lê Trung hưng

Không chỉ là một danh sĩ tiêu biểu, Tiến sĩ, Tể tướng Lưu Đình Chất còn từng được nhân dân nhớ ơn bởi những đóng góp cho quê hương đất nước, từ khai hoang lấn biển đến quan tâm đời sống của dân nghèo…

Làm rõ vai trò của danh nhân Lưu Đình Chất trong lịch sử dân tộc

Tham luận tại hội thảo đánh giá, danh nhân Lưu Đình Chất là một vị khoa bảng cự phách, người có tấm lòng lo lắng đau đáu đối với thời cuộc, về vận mệnh của đất nước.

Dự kiến chi 5,8 tỷ đồng tu bổ di tích đình Đình Tổ ở Bắc Ninh

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thẩm định dự án tu bổ, tôn tạo di tích đình Đình Tổ, xã Đình Tổ, thị xã Thuận Thành.

Trải nghiệm làng nghề thêu ren Văn Lâm

Trải qua hàng trăm năm, người dân thôn Văn Lâm vẫn gìn giữ và phát triển nghề thêu ren truyền thống với những sản phẩm thêu tay độc đáo, có độ tinh xảo cao, phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

Sống ý nghĩa để thấy 'Tình yêu mạnh như nước'

Nhà thơ - nhà báo Hà Phương đã không ngừng chiến đấu với bệnh tật để gửi vào trang thơ những điều tốt đẹp

Sử gia Lê Văn Hưu - Nhà giáo dục lớn!

Sử gia Lê Văn Hưu (1230 - 1322) người làng Phủ Lý nay thuộc xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa, Thanh Hóa được tôn vinh là người đặt nền móng cho nền Quốc sử Việt Nam. Đỗ Bảng nhãn khi mới 17 tuổi, sau đó giữ chức Binh bộ Thượng thư, Hàn lâm học sĩ kiêm Giám tu quốc sử, ông cũng là người được cho là thầy học của Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải.

Bí ẩn đội quân đáng sợ nhất lịch sử Việt Nam, do danh tướng khai quốc công thần chỉ đạo

Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.

Giá trị văn hóa truyền thống và điểm nhìn tiên đoán thế sự trong 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên

Quân Yên tên thật là Vũ Xuân Bân, quê ở xã Định Tiến, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Ngoài làm báo ông còn viết văn với hai tác phẩm đã xuất bản: Tơ vò (tiểu thuyết), và Ứng nghiệm thành đạt (Tập Truyện kí). Đọc 'Ứng nghiệm thành đạt' của Quân Yên, chúng ta dường như tìm thấy con người ông với những sự say mê nhiệt huyết trong công việc, tình yêu với lịch sử nước nhà, trân quý những giá trị văn hóa truyền thống và có cái nhìn tiên đoán thế sự. Soi chiếu vào lịch sử và suy ngẫm về sự cần thiết để gìn giữ bản sắc, văn hóa dân tộc.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư hiến toàn bộ di sản văn học, lịch sử cho dòng họ

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư trao tặng ấn phẩm, kỉ vật - di sản của cả đời cụ lao động miệt mài cho nhà truyền thống dòng họ Nguyễn Đình.

Danh tướng, danh thần kiệt xuất nhà Hậu Lê

Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.

Chuyện kỳ lạ trong ngôi làng 'ma' đầu tiên của Trung Quốc

Làng Phong Môn nằm ở ngoại ô thành phố Thẩm Dương, tỉnh Hà Nam, được mệnh danh là ngôi làng 'ma' đầu tiên của Trung Quốc.

Hàng nghìn người tham dự lễ hội nghè, chùa Gia Cốc (Thanh Miện)

Từ ngày 18-20/4 (tức từ mùng 10-12/3 âm lịch), UBND xã Tứ Cường (Thanh Miện) tổ chức lễ hội truyền thống nghè, chùa Gia Cốc.

Khai mạc lễ hội truyền thống Nghè chùa Gia Cốc ở Hải Dương

Lễ hội Nghè chùa Gia Cốc (thôn Gia Cốc, xã Tứ Cường, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương) nhằm phát huy giá trị di sản văn hóa và tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân.

NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' và cuộc hôn nhân 40 năm với đạo diễn Tất Bình giờ ra sao?

NSND Lan Hương 'Em bé Hà Nội' từng nổi tiếng là mỹ nhân Hà thành. Sau những năm tháng tuổi trẻ cống hiến cho nghề, hiện tại, tuổi xế chiều của chị rất bình yên bên gia đình nhỏ.

Hoàng hậu từng 'gây bão' trong lịch sử Việt Nam là ai?

Bà là vị hoàng hậu từng 'gây bão' lịch sử với cuộc đời đầy thăng trầm, từ vị trí cao quý 'mẹ vua' triều Lý lại trở thành 'vợ' của Thái sư quyền lực nhà Trần.

Về Hải Dương trải nghiệm di tích, lễ hội nghè và chùa Gia Cốc ở Thanh Miện

Hàng năm, lễ hội nghè chùa Gia Cốc (huyện Thanh Miện, Hải Dương) được tổ chức trong 3 ngày nhằm tưởng nhớ ngày sinh của Đức Đại vương Lê Trung Hoa. Tại lễ hội sẽ diễn ra các nghi thức lễ tế, lễ rước Thành hoàng làng và các trò chơi dân gian truyền thống.

Dũng tướng được tôn vinh là 'Triệu Tử Long của quân Tây Sơn'

Dưới thời hoàng đế Quang Trung, Nguyễn Quang Huy là một dũng tướng tài ba và can đảm. Ông được tướng sĩ đương thời tôn vinh là Triệu Tử Long của quân Tây Sơn.

Kỳ thú bức phù điêu ở đền Cao An Phụ

Tại khu di tích đền Cao An Phụ, phường An Sinh, thị xã Kinh Môn (Hải Dương), ngoài ngôi đền thờ An Sinh Vương Trần Liễu, tượng đài Trần Hưng Đạo, bức phù điêu bằng đất nung ngoài trời dài nhất Việt Nam cũng là điểm hấp dẫn du khách.

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (Thanh Hóa): Giờ chỉ còn là phế tích!

Kinh đô Vạn Lại - Yên Trường (hay còn gọi là kinh đô Nam triều) thuộc địa phận hai xã Thuận Minh và Thọ Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa), có vai trò quan trọng là căn cứ địa để nhà Lê bắt đầu sự nghiệp trung hưng đất nước, là kinh đô kháng chiến chống nhà Mạc.

Lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế

Sáng 24/3, tại Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (huyện Gia Viễn), tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ kỷ niệm 1100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế.

Công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'

Chiều 21-3, tại Trường đại học Đồng Nai, Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai đã tổ chức công diễn vở kịch 'Thành Thăng Long thuở ấy'.

Đền Thung Lá linh thiêng thờ Quốc Mẫu nơi núi rừng

Đền Thung Lá với vẻ trầm mặc, nên thơ, là địa điểm linh thiêng thờ Quốc Mẫu, một trong những điểm đến hấp dẫn của du lịch Ninh Bình, nhất là đối với những du khách tìm kiếm sự yên bình, thanh tịnh và môi trường văn hóa, thiên nhiên đặc sắc.

Về Hà Trung thăm đền thờ Lại Thế Khanh

Đền thờ Lại Thế Khanh tọa lạc tại thôn Quan Chiêm, xã Hà Giang (Hà Trung) được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2011. Đây là công trình mang đậm giá trị lịch sử, văn hóa, đã và đang được người dân địa phương gìn giữ và phát huy.

Ngôi làng bí ẩn, nhiều người một đi không trở lại

Một vùng đất ở Trung Quốc đẹp tựa chốn tiên cảnh nhưng 'cấm cửa' du khách bởi sự bí ẩn của nó, khiến con người vào được nhưng khó ra...

Chiêm ngưỡng Định Nam đao tương truyền Mạc Thái Tổ từng sử dụng

Định Nam đao tương truyền gắn với cuộc đời Mạc Thái Tổ hiện lưu giữ tại Khu tưởng niệm Vương triều Mạc ở Hải Phòng được công nhận là Bảo vật quốc gia năm 2020.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Trang trọng Lễ báo ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ

Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.

Lễ hội ở Thành Nam với những trò chơi dân gian đặc sắc

Du xuân đầu năm tại Nam Định, du khách sẽ được hòa mình vào không gian lễ hội truyền thống đặc sắc và được thưởng thức các hội trận, tích trò và trò chơi dân gian. Đây là những sản phẩm văn hóa đặc trưng của nền nông nghiệp lúa nước và người dân đất Thành Nam nói riêng, vùng đồng bằng Bắc Bộ nói chung.

Năm Thìn nói chuyện Rồng

Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người.

Rồng luận

1. Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Ngoài tên gọi phổ biến là rồng, còn có cách gọi theo âm Hán Việt là ''long'' và cách gọi theo bảng can chi là Thìn.