Thăm ngôi làng đặc biệt chuyên làm ra những lá cờ Tổ quốc thêu tay ở Hà Nội

Gần tám thập kỷ vừa qua, từ ngôi làng Từ Vân, hàng triệu lá cờ Tổ quốc thêu tay vẫn đang được gửi đi khắp mọi miền, tô điểm cho những ngày lễ trọng đại của đất nước.

Sao Việt quy tụ tại show 'Giai nhân' của NTK Đỗ Long

Show diễn ra mắt BST 'Giai nhân' của nhà thiết kế Đỗ Long đã chính thức diễn ra vào tối 26/5, ngay lập tức nhận về sự chú ý của công chúng khi quy tụ dàn sao Việt hàng đầu showbiz.

Hỗ trợ doanh nghiệp: Chỉ đồng hành bằng chính sách là chưa đủ

Thực tế hoạt động đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp đã và đang được phản ánh khá rõ trong chỉ số thành phần về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thuộc Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).

Huổi Một giữ gìn văn hóa truyền thống

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Huổi Một, huyện Sông Mã, luôn quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc, góp phần nâng cao mức thụ hưởng về văn hóa và đời sống tinh thần cho nhân dân.

Nhà thiết kế Đoan Trang vinh dự đoạt giải Ba tại Liên hoan Quốc tế Thêu và Trang sức lần II – 2024

Nhận lời mời của Tổng lãnh sự quán nước Cộng hòa Uzbekistan tham dự Lễ hội thêu và trang sức bằng vàng quốc tế diễn ra từ ngày 3 - 5/5 tại TP.Bukhara, nghệ nhân, nhà thiết kế, Giám đốc Công ty TNHH TM & DV Thêu may Đoan Trang (2/56 Bạch Đằng, phường Gia Hội, TP. Huế)-bà Nguyễn Thị Đoan Trang vinh dự là đại diện Việt Nam đoạt Giải Ba.

Thường Tín bứt phá huyện nông thôn mới nâng cao

Thời gian qua, huyện Thường Tín đã vươn lên trở thành 'điểm sáng' của thành phố Hà Nội trong phong trào xây dựng nông thôn mới.

Trải nghiệm nghề truyền thống ở Hải Dương

Việc gìn giữ, phát triển nghề truyền thống thông qua các hoạt động trải nghiệm đang được nhiều cơ sở, làng nghề ở Hải Dương áp dụng, mang lại hiệu quả, giá trị thiết thực.

Ngày hội hoa sơn tra 2024: Cơ hội kết nối, phát triển du lịch Mường La

Trong hai ngày 9 và 10/3, tại xã Ngọc Chiến, Ủy ban nhân dân huyện Mường La, tỉnh Sơn La tổ chức Ngày hội hoa sơn tra năm 2024 cùng nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm bản sắc dân tộc địa phương.

NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam 10 năm đồng hành cùng Lễ hội Áo dài TPHCM

Năm 2024 đánh dấu tròn 10 năm Lễ hội Áo dài TPHCM được tổ chức. Liên tiếp trong 10 năm đó, NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam đều đồng hành cùng với chương trình.

Thường Tín: Thêm 4 xã đủ điều kiện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Ngày 7-3, Đoàn thẩm định nông thôn mới thành phố Hà Nội tiếp tục thẩm định nông thôn mới nâng cao tại 4 xã: Nguyễn Trãi, Hiền Giang, Quất Động, Chương Dương (huyện Thường Tín) đạt chuẩn năm 2023.

Nhiều nông dân Tứ Kỳ phất lên nhờ thương mại điện tử

Nhờ thương mại điện tử mà nhiều nông dân Tứ Kỳ (Hải Dương) đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Thành phố Lào Cai quan tâm giải quyết việc làm

Thành phố Lào Cai có 65% dân số ở độ tuổi lao động. Ước tính mỗi năm, thành phố có hơn 1.800 người bước vào độ tuổi lao động. Do đó, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm được coi là nhiệm vụ chính trị quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phụ nữ Thu Lao với nghề dệt truyền thống

Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.

Phụ nữ Thu Lao với nghề dệt truyền thống

Trồng bông, xe sợi, dệt vải là một trong những phong tục, tập quán lâu đời vẫn được phụ nữ Thu Lao lưu giữ ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn, huyện Si Ma Cai.

Bảo Yên đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nghề cho người lao động dân tộc thiểu số vùng khó khăn

Thời gian qua, hoạt động giáo dục nghề nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã khó khăn được huyện Bảo Yên tích cực triển khai.

NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam đưa hoa sen, Vịnh Hạ Long vào BST ''Non nước''

NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam hé lộ những thiết kế đầu tiên trong BST ''Non nước'' chào mừng 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh.

Nậm Pồ, Điện Biên: Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông

Phụ nữ Mông ở huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên có nghề dệt thổ cẩm truyền thống được truyền từ đời này qua đời khác. Thổ cẩm Nậm Pồ được bán sang Lào, Thái Lan, vừa giúp đồng bào nơi đây có thêm thu nhập vừa duy trì và bảo tồn nghề truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc.

Điển hình trong phát triển kinh tế ở Chu Cang Hồ

Sinh ra và lớn lên trong gia đình thuộc diện hộ nghèo ở thôn Chu Cang Hồ, xã Tòng Sành (Bát Xát), thường xuyên phải nhận trợ cấp của Nhà nước nhưng với quyết tâm làm giàu, chị Lò Lở Mẩy luôn trăn trở, tìm tòi hướng đi mới để phát triển kinh tế. Đến nay, chị Mẩy không chỉ là điển hình trong phát triển kinh tế mà còn là 'điểm tựa' đáng tin cậy của nhiều phụ nữ khác.

Thành phố Lào Cai: Quan tâm bảo tồn văn hóa dân tộc

Giữa dòng chảy của cuộc sống hiện đại vẫn có những cộng đồng người dân tộc thiểu số trên địa bàn thành phố đang nỗ lực bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sa Pa giữ nghề truyền thống

Giữa nhịp sống hối hả của thời đại 4.0, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số ở Sa Pa (Lào Cai) vẫn bền bỉ duy trì nghề thủ công se lanh, nhuộm, dệt vải, thêu may truyền thống, lặng thầm bảo tồn di sản cho các thế hệ sau.

Bảo Yên đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số

Huyện Bảo Yên có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống (chiếm khoảng 67% dân số, chủ yếu là dân tộc Tày và dân tộc Dao). Toàn huyện hiện có hơn 56.000 người trong độ tuổi lao động, chiếm 65% dân số. Mặc dù nguồn lao động dồi dào nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chỉ chiếm 28,6%, còn lại là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo.

Những tân sinh viên ưu tú của Đại học Văn Lang

Với danh tiếng trong việc đào tạo sinh viên, đợt tuyển sinh vừa qua, trường Đại học Văn Lang đã thu hút nhiều học sinh, tài năng từ khắp cả nước.

Điểm tô thêm sắc màu thổ cẩm ở biên giới Nậm Pồ

Ở nhiều địa phương, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nghề may dệt trang phục truyền thống đang dần mất đi. Thế nhưng ở xã Nà Bủng huyện biên giới Nậm Pồ tỉnh Điện Biên, có một người phụ nữ Mông đang miệt mài vận động chị em trong bản duy trì và giữ gìn, phát triển nghề dệt may thổ cẩm, vừa để giữ lại những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình, vừa giúp nhiều chị em có thêm thu nhập và thoát nghèo. Câu chuyện được phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam khu vực Tây Bắc ghi lại.

Nối tiếp mạch nguồn truyền thống từ làng nghề thêu may cờ Tổ quốc

Những tháng gần đây, các gia đình làm cờ tại làng Từ Vân, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín, Hà Nội) lại hối hả, tất bật làm những đơn hàng sản xuất lá cờ Tổ quốc, pano vải phướn cho dịp lễ kỷ niệm Cách mạng Tháng 8 thành công (19/8/1945) và Quốc khánh 2/9.

Người phục dựng nghệ thuật thêu cung đình

Làng Đông Cứu nằm bên bờ sông Nhuệ là một tụ cư có từ rất lâu đời, được hình thành sau những cuộc khai hoang lấn biển và bồi đắp tự nhiên của dòng sông Hồng. Tuy không phải đất của nghề thêu, nhưng Đông Cứu lại nổi tiếng với tài khéo léo thêu may các trang phục cho Hoàng cung.

Người phục dựng nghệ thuật thêu cung đình | Người Hà Nội | 13/8/2023

Làng Đông Cứu vốn xưa kia nổi tiếng với nghề thêu may trang phục cho hoàng cung. Theo thời gian, nghề này đang dần mai một và có nguy cơ mất dần những bí quyết thêu may thủ công truyền thống.

Tâm huyết với công tác mặt trận

ChỊ Trần Thị Loan, Ủy viên Thường trực Ủy ban MTTQ xã Hùng Đức (Hàm Yên) vừa xuất sắc giành Giải nhất Hội thi Cán bộ Mặt trận cơ sở giỏi huyện Hàm Yên năm 2023.

Liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững ngành dệt may

Chương trình Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành dệt may – thời trang năm 2023 thể hiện cam kết của TP Hà Nội trong việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trường.

Gìn giữ nét văn hóa từ nghề làm giày thổ cẩm của người Thu Lao

Với những gam màu rực rỡ, hoa văn và các tua rua trang trí cầu kỳ, những đôi giày thổ cẩm rất độc đáo của người Thu Lao như một nét văn hóa đặc sắc cần được gìn giữ. Giày thổ cẩm là sản phẩm đặc trưng mà phụ nữ Thu Lao ở vùng cao tỉnh Lào Cai có thể phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.

Mở lớp thêu tay, viết chữ giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số

Các lớp dạy chữ, dạy thêu trang phục truyền thống của người Dao được mở tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh) với mong muốn gìn bản sắc văn hóa truyền thống trong cộng đồng các dân tộc thiểu số.

Giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Từ niềm đam mê, tâm huyết với văn hóa truyền thống, những nghệ nhân, người có uy tín và đồng bào dân tộc trên địa bàn huyện Bắc Yên lưu giữ, truyền dạy cho con cháu những nét văn hóa truyền thống, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa dân tộc.

Giữ nghề se lanh, dệt vải của đồng bào dân tộc Mông

Từ bao đời, nghề se lanh, dệt vải đã gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Mông. Ở xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ, bà con vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Bảo tồn nghề thủ công truyền thống làm trang phục Mông đen Sa Pa

Cùng với các ngành Mông ở Lào Cai, người Mông đen ở Sa Pa vẫn còn lưu truyền nghề làm trang phục truyền thống. Đặc biệt, nghệ thuật tạo hoa văn cũng như kỹ năng và sáng tạo của người Mông đen đã được ngành Văn hóa ở Lào Cai đưa vào danh mục, lập hồ sơ đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

Độc đáo trang phục phụ nữ Mông Hoa

Trên địa bàn huyện Nậm Pồ, dân tộc Mông chiếm đến 69,18%, có 5 nhóm (Mông Đen, Mông Đỏ, Mông Trắng, Mông Xanh, Mông Hoa), trong đó nhóm dân tộc Mông Hoa (Mông Lềnh) sinh sống chủ yếu ở các xã Nậm Tin, Chà Cang, Nà Khoa... Cùng với các nhóm Mông khác, người Mông Hoa vẫn giữ được nhiều nét phong tục tập quán độc đáo. Một trong những nét đẹp đó là việc thêu, may các bộ trang phục dân tộc phụ nữ Mông Hoa rực rỡ, đậm đà bản sắc dân tộc.

Độc lạ bản người Dao giữa lòng phố Hạ Long

Hạ Long (Quảng Ninh) là một thành phố du lịch biển tấp nập. Vậy nhưng không phải ai cũng biết, Hạ Long còn ẩn chứa nét đẹp tinh tế, riêng có của những bản làng của đồng bào dân tộc thiểu số thấp thoáng giữa màu xanh núi rừng... như điểm nhấn trong không gian văn hóa độc đáo của thành phố bên bờ di sản.

Độc lạ bản người Dao giữa lòng phố Hạ Long

Hạ Long (Quảng Ninh) là một thành phố du lịch biển tấp nập. Vậy nhưng không phải ai cũng biết, Hạ Long còn ẩn chứa nét đẹp tinh tế, riêng có của những bản làng của đồng bào dân tộc thiểu số thấp thoáng giữa màu xanh núi rừng... như điểm nhấn trong không gian văn hóa độc đáo của thành phố bên bờ di sản.

Gìn giữ nghề thêu may trang phục Mông truyền thống

Nằm sát biên giới Việt - Lào, xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên là nơi quần cư của đồng bào dân tộc Mông với tỷ lệ 100%. Chính vì lẽ đó mà đi đến bản nào trong xã, chúng tôi cũng thấy rực rỡ sắc phục Mông cổ truyền, nhất là bộ nữ phục của các bà, các chị, các em gái trong lễ, Tết cũng như trên nương, dưới ruộng.

Lan tỏa nhiều mô hình phụ nữ giúp nhau ở huyện Nậm Pồ

Bằng nhiều hình thức và cách làm tiết kiệm, sáng tạo, hiệu quả khác nhau, các xã ở huyện vùng cao biên giới Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) đã tích cực giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và vươn lên làm giàu chính đáng.

Cận cảnh BST 'Ngọc Viễn Đông' mở màn đêm khai mạc Lễ hội Áo dài TP.HCM

Những hình ảnh thành phố trên sông Sài Gòn được hiện lên sống động qua các thiết kế áo dài 'Ngọc Viễn Đông' mở màn đêm khai mạc Lễ hội áo dài TP.HCM lần thứ 9.

Hình ảnh thành phố trên sông Sài Gòn qua BST áo dài hút giới trẻ

Những mẫu áo dài lấy cảm hứng từ vẻ đẹp trên sông Sài Gòn mới đây của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam đang thu hút sự chú ý không nhỏ của giới trẻ.

Bộ sưu tập Ngọc Viễn Đông lấy cảm hứng từ hình ảnh thành phố trên sông Sài Gòn

Những hình ảnh thành phố trên sông Sài Gòn được hiện lên sống động qua bộ sưu tập Ngọc Viễn Đông của nhà thiết kế Đỗ Trịnh Hoài Nam khi mở màn đêm khai mạc Lễ hội áo dài Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 9.

Lễ hội Áo dài TP. Hồ Chí Minh quảng bá du lịch ra thế giới qua BST áo dài của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam

Những hình ảnh thành phố trên sông Sài Gòn được hiện lên sống động qua BST Ngọc Viễn Đông của NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam khi mở màn đêm khai mạc Lễ hội áo dài tp.HCM lần thứ 9.