Dùng dao gây tội ác - phải ngăn chặn!

Chính phủ đang trình Quốc hội cho ý kiến dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 7. Một trong những nội dung đáng chú ý, được dư luận quan tâm và nhiều đại biểu tham gia thảo luận là dự thảo luật đã bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Những chiếc 'taxi chạy bằng sức người' trên miệng núi lửa nồng nặc lưu huỳnh

INDONESIA - Những năm gần đây, du lịch trở thành 'cánh cửa' mở ra cơ hội kiếm tiền mới cho những công nhân khai thác lưu huỳnh tại khu vực núi lửa Kawah Ijen (Indonesia), khi họ trở thành 'taxi man' hoặc hướng dẫn viên phục vụ cho du khách.

Cập nhật vụ sạt lở núi kinh hoàng ở Papua New Guinea, hơn 670 người bị chôn vùi dưới đất đá

Ngày 26/5, Tổ chức IOM đã cập nhật con số thương vong sau thảm họa sạt lở núi ở bang Mulitaka, tỉnh Enga, Papua New Guinea. Tuy nhiên, con số này vẫn được cho là chưa chính xác vì số người thiệt mạng có thể còn cao hơn.

Lở đất kinh hoàng, 670 người chết

Đã 670 người chết trong vụ sạt lở đất kinh hoàng ở Papua New Guinea.

Những căn cứ đề xuất bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ

Dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) do Bộ Công an chủ trì xây dựng hiện đang được thảo luận tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Diễn trình 60 năm của chatbot: Từ Eliza đến ChatGPT

Từ một chatbot khá thô sơ được đặt theo tên một nhân vật trong vở nhạc kịch nổi tiếng của George Bernard Shaw 60 năm trước, công nghệ chatbot AI đang có những bước tiến vượt trội trong thời gian qua và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại.

Tạo cơ sở pháp lý để phòng, chống tội phạm

Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh đặc biệt quan tâm đến việc quản lý các loại vũ khí.

Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Chiều 24/5, Quốc hội thảo luận ở Tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Tiêu hủy nhiều loại vũ khí và vật liệu nổ

Toàn bộ số vũ khí, vật liệu nổ được Công an Hương Sơn (Hà Tĩnh) tổ chức tiêu hủy lần này đều do người dân tự nguyện giao nộp.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Trong đó, một nội dung được nhiều đại biểu quan tâm là việc bổ sung dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ trong dự án Luật.

Hà Tĩnh: Công an huyện Hương Sơn thu giữ lượng lớn súng đạn

Một lượng lớn súng, đạn, pháo nổ vừa bị lực lượng Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) thu giữ.

Chiêm ngưỡng lâu đài đá khủng nhất Việt Nam, xây suốt 12 năm

Từ những phiến đá xù xì, thô sơ, qua mài dũa, các nghệ nhân đã tạo nên một tòa lâu đài có kiến trúc độc nhất vô nhị.

Có nên sửa bộ luật hình sự khi coi dao là vũ khí quân dụng?

Cho ý kiến về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm tại phiên thảo luận ở tổ chiều 24/5 là, nếu coi dao là vũ khí thô sơ thì có cần sửa đổi Bộ Luật hình sự hay không? Bởi Bộ Luật hình sự cũng đã có quy định về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ với những khung hình phạt tương xứng.

ĐBQH Dương Khắc Mai: Dự thảo luật cần đáp ứng yêu cầu CCHC hiện nay

Đại biểu Dương Khắc Mai, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Đắk Nông đề nghị ban soạn thảo rà soát, nghiên cứu giảm thiểu các thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp, tổ chức và cơ quan hành chính Nhà nước; đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành chính hiện nay.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Đa số người dân mong một xã hội an toàn

Nhiều đại biểu đề nghị tập trung làm rõ khái niệm vũ khí thô sơ, trong đó có quy định dao dài 20 cm trở lên được coi là vũ khí loại này.

Nghiên cứu đưa dao vào nhóm vũ khí thô sơ

Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15, Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) đã được thảo luận. Trong dự thảo luật lần này bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Yên thảo luận tổ về các dự án luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 23/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về các dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Quy định 'dao là vũ khí thô sơ' sẽ xử được đối tượng kéo lê phóng lợn trên đường

Giám đốc Công an TP Hà Nội Nguyễn Hải Trung cho biết, nếu bổ sung quy định 'dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ' thì sẽ xử lý được các vụ thanh niên mang dao, kiếm, dao phóng lợn kéo lê trên đường.

Chiều 24-5, Quốc hội làm việc tại tổ, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Hà Tĩnh: Tiêu hủy nhiều vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ

Ngày 24/5, Công an huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã tiến hành tiêu hủy nhiều vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ đã thu hồi được.

Làm rõ quy định 'dao là vũ khí thô sơ có tính sát thương cao'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24-5, Quốc hội thảo luận ở tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Phát ngôn ấn tượng ngày 24/5

Thưa quý vị và các bạn, tại buổi họp tổ chiều 24/5, thảo luận về dự thảo Luật Quản lý vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ sửa đổi, nội dung quy định bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nội hàm vũ khí thô sơ, vũ khí quân dụng nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu. Mời quý vị cùng nhìn lại những phát ngôn ấn tượng tại Nghị trường ngày 24/5!

Rà soát kỹ quy định về phân loại vũ khí

Tham gia thảo luận tại Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Phú Thọ, Bình Dương và Nam Định) chiều nay, 24.5, nhiều đại biểu cho rằng, trong bối cảnh chưa thể sửa Bộ luật Hình sự, cần sớm có cơ chế pháp lý để xử lý thỏa đáng những đối tượng sử dụng công cụ thông thường nhưng có mục đích xâm phạm tính mạng con người.

Có nên đưa 'dao có tính sát thương cao' vào vụ khí thô sơ

Có nên đưa dao có tính sát thương cao, là vũ khí thô sơ là nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm khi bàn về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Rà soát quy định 'dao có tính sát thương cao' thuộc nhóm vũ khí thô sơ

Chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội quan tâm tới việc bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Đại biểu Quốc hội băn khoăn việc coi dao là vũ khí để kiểm soát tuyệt đối

Đại biểu Quốc hội băn khoăn, nếu coi dao là vũ khí thô sơ thì các làng nghề, cơ sở sản xuất dao có phải khai báo với công an hay không?

Khai báo vũ khí thô sơ phải bảo đảm linh hoạt và phù hợp

Thảo luận tại tổ 16 (Đoàn ĐBQH các tỉnh: Hà Tĩnh, Cao Bằng, Lâm Đồng, Cà Mau) về các dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), các đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo rà soát lại các quy định để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật. Cụ thể, liên quan đến các quy định về khai báo vũ khí thô sơ, quy định phải bảo đảm linh hoạt và phù hợp...

Chủ tịch nước Tô Lâm: Xây dựng xã hội an toàn

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 24/5, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Liệu có nên đưa dao vào nhóm vũ khí thô sơ?

Thảo luận về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) là một trong những nội dung ngày làm việc hôm nay của kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa 15. Vấn đề được dư luận quan tâm là trong dự thảo luật lần này bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ. Vậy cơ sở nào để ban soạn thảo dự án luật có đề xuất này? Việc đưa dao (một dụng cụ phổ biến trong các gia đình) vào nhóm vũ khí thô sơ có ảnh hưởng đến đời sống của người dân không?

Chủ tịch nước Tô Lâm: Cần phải bổ sung quy định dao là vũ khí để quản lý

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh dao là công cụ để phục vụ cho sản xuất, đời sống nhưng không được có yếu tố đe dọa, không được làm ảnh hưởng đến trật tự chung; phải có nề nếp để quản lý.

Hiện tượng thanh, thiếu niên cầm dao hàn tuýp sắt đi thanh toán, đe dọa dân rất nhức nhối

Trung tướng Nguyễn Minh Đức, Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội, cho rằng nếu không có quy định, chế tài nghiêm khắc để quản lý dao có tính sát thương cao sẽ khiến một bộ phận nhân dân hoang mang, lo lắng

Không coi 'dao có tính sát thương' là vũ khí khi người dân sử dụng trong sản xuất, sinh hoạt

Góp ý với dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, các đại biểu nhất trí bổ sung 'dao có tính sát thương' vào nhóm vũ khí thô sơ, đồng thời đề nghị đây không được coi là vũ khí khi người dân sử dụng trong lao động, sản xuất, sinh hoạt...

Đại biểu Quốc hội băn khoăn nếu coi dao là vũ khí

Thảo luận ở tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Phương Thủy (Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, nếu coi dao là vũ khí thì phải thực hiện khai báo theo nhiều thủ tục khác.

Nên quy định chi tiết về dao có tính sát thương cao

Chiều 24/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), nội dung nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu là quy định bổ sung 'dao có tính sát thương cao' vào nội hàm vũ khí thô sơ, vũ khí quân dụng .

Chủ tịch nước Tô Lâm phân tích việc bổ sung dao vào nhóm vũ khí thô sơ

Tại phiên thảo luận Tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi), Chủ tịch nước Tô Lâm đã phân tích những điểm khi dự thảo luật đưa dao vào nhóm vũ khí thô sơ.

ĐBQH Trần Công Phàn: 'Có loại dao rất ngắn nhưng lại gây sát thương'

Các ĐBQH đề nghị cần phải đánh giá tác động kỹ lưỡng và quy định chặt chẽ hơn về vũ khí thô sơ, bởi rất khó xác định khi nào dao được xem là vũ khí và khi nào không.

Giải thích từ ngữ trong dự án luật phải rõ ràng

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV, chiều 24.5, Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh: Thanh Hóa, Trà Vinh, Hà Nam thuộc Tổ 18 đã thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ và dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Tránh phát sinh thủ tục hành chính khi khai báo vũ khí thô sơ

Thảo luận tại Tổ 14 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Hải Dương, Khánh Hòa, Đồng Tháp) chiều 24.5 về dự thảo Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ, các đại biểu Quốc hội đề nghị, quy định khai báo vũ khí thô sơ phải bảo đảm linh hoạt, tránh phát sinh thủ tục hành chính, gây phiền hà cho cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Phải có quy định quản lý dao, tránh sử dụng trái mục đích

Theo Chủ tịch nước Tô Lâm, những trường hợp đi chục người có dao cất trong cốp, hàn những loại có cán thì không thể nói là phục vụ sản xuất.

Cân nhắc quy định dao có tính sát thương cao là vũ khí thô sơ

Các đại biểu Quốc hội còn có nhiều ý kiến khác nhau về quy định bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ.

Chủ tịch nước Tô Lâm: Nhiều lãnh đạo các nước sang đây thấy xã hội Việt Nam rất an toàn

Chiều 24/5, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Làm rõ phạm vi vũ khí thô sơ cần khai báo

Thảo luận tại Tổ 3 gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Nghệ An, Bắc Kạn và Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cho rằng, dao có tính sát thương cao là vũ khí. Thực tế, dao có tính sát thương cao có loại thô sơ, nhưng có loại rất kỳ công, được chế tác bằng chất liệu đặc biệt. Ngoài ra còn có những loại dụng cụ như vũ khí thì có nên đăng ký quản lý, khai báo không… Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị, nên làm rõ phạm vi vũ khí thô sơ cần khai báo.

ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan: Kêu dân khai báo dao dài 20cm sẽ gây náo loạn xã hội

ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan (TPHCM) cho rằng, nơi bán dao không thể để những con dao 'lộ thiên', bất cứ ai cũng có thể vớ lấy để gây sát thương cho người khác. Khi người dân mang dao đi ngoài đường phải bao bọc cẩn thận. Việc này người dân sẽ rất đồng tình, chứ còn kêu người dân khai báo dao dài 20cm thì gây náo loạn xã hội mà không giải quyết được vấn đề gì.

Người dân mang súng, kiếm... đổi lấy tiền

Tại buổi tuyên truyền, nhiều người dân đã mang súng, kiếm, vỏ đạn… đến để đổi lấy quà tặng trị giá 50.000 đồng.

Chủ tịch nước: Xã hội chúng ta an toàn, không chấp nhận việc sử dụng vũ khí đe dọa người dân

Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, chúng ta khác với các nước là xã hội chúng ta an toàn, không có chuyện dùng súng đe dọa tính mạng người dân, không chấp nhận việc sử dụng vũ khí như vậy…

ĐBQH đề nghị bổ sung dao vào nhóm vũ khí thô sơ

Chiều nay (24/5), kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV thảo luận ở tổ về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên thuộc Tổ thảo luận số 8 gồm các tỉnh: Điện Biên, Cần Thơ, Bình Định và Vĩnh Long.

Nhiều đại biểu đề nghị bổ sung dao có tính sát thương cao vào nhóm vũ khí thô sơ

Chủ tịch nước cho rằng, việc mang dao, mã tấu đi đe dọa người khác, đi cướp… là không được phép. Dao có tính sát thương lớn, kể cả dao Thái Lan, dao ăn... cũng có thể làm chết người được.