Nét độc đáo trong kiến trúc nhà sàn của người Nùng

Cùng với nhiều tín ngưỡng văn hóa độc đáo, kiến trúc nhà ở, đặc biệt là nhà sàn của đồng bào Nùng ở Cao Bằng là điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan. Nhà sàn không chỉ là nơi ở, sinh hoạt thường ngày mà còn là hình ảnh đặc trưng, sợi dây vô hình kết nối văn hóa truyền thống với đời sống hiện đại, thể hiện tín ngưỡng, phong tục, tập quán và điều kiện sinh hoạt, sản xuất... được nhân dân địa phương lưu giữ.

Lịch âm hôm nay - Xem lịch âm ngày 18/4

Xem lịch âm hôm nay: Dương lịch 18/4/2024; Âm lịch: 10/3/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ...

Ngắm mô hình điện Kính Thiên đẹp từng mm, mất 5 năm chế tác

Sự ra đời của mô hình này được xem là một bước tiến dài trong lịch sử nghiên cứu, đánh giá giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau hơn hai thập niên khai quật, nghiên cứu khảo cổ học.

'Của để dành'

Một ngày nọ, không biết từ đâu ba mạ tôi đem bốn cây sến cao chừng gần một mét về trồng hai bên cửa ngõ.

Lễ mừng thọ - nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tày

Cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày rất tôn trọng người già. Tiếng nói của người cao tuổi rất có giá trị trong các công việc lớn của gia đình, dòng họ, trong các sự kiện thôn bản, cộng đồng. Người Tày còn có nhiều nghi lễ quan trọng đối với người cao tuổi. Tương ứng với từng độ tuổi Phúc, Thọ, Khang, Ninh, người Tày tổ chức lễ mừng thọ cho người thân. Lễ mừng thọ thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân.

Bắc Ninh: Trình thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm

Vừa qua, UBND tỉnh Bắc Ninh có Tờ trình số 27/TTr-UBND trình xin Thẩm định bổ sung Dự án xây dựng mới chùa Dạm, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh.

Hiến 'báu vật' để làm giàu thêm di tích lịch sử

Với mong muốn, ngôi nhà sàn đồng chí Tôn Đức Thắng, nguyên Chủ tịch nước đã từng ở và làm việc luôn trường tồn với thời gian, gia đình ông Đào Văn Hiến, ở xã Phúc Lương (Đại Từ) đã hiến tặng ngôi nhà sàn cho Nhà nước để tôn tạo, bảo tồn.

Văn bia trùng tu chùa Quỳnh Khâu thời Lê Vĩnh Tộ

Văn bia góp phần làm sáng tỏ quá trình trùng tu tòa thượng điện và công trình khác của chùa. Bên cạnh đó, bài minh ca ngợi vẻ cao lớn của chùa Quỳnh Khâu tọa lạc trên nền phúc địa, linh thiêng kì lạ.

Nhà có 4 điều, gia đình không giàu cũng vượng

Sự thịnh vượng của một gia đình cần thời gian dài tích lũy và được tạo nên từ sự nỗ lực của chính mỗi thành viên trong gia đình.

Bí ẩn cây lim 'hiến thân', ổi 'cười' ở Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh

Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh nằm trên địa bàn xã Xuân Lam (huyện Thọ Xuân) và xã Kiên Thọ (huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) mang trong mình nhiều di tích, bảo vật quốc gia và những bí ẩn chưa thể giải thích; trong đó có câu chuyện về cây lim 'hiến thân' và cây ổi biết 'cười'.

Di tích nguy cơ thành phế tích

Do xuống cấp, năm 2021 đình làng Chuế Cầu (xã Yến Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) được hạ giải để trùng tu. Tuy nhiên, đến nay công trình vẫn chỉ là một mớ bề bộn, có nguy cơ trở thành phế tích.

Khơi dậy giá trị di tích lịch sử văn hóa đình Ngòi

Nằm bên bờ phải sông Đà, thuộc phường Quỳnh Lâm (thành phố Hòa Bình), đình Ngòi được cấp bằng xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh từ năm 1999. Nhân dân nơi đây vẫn giữ truyền thống sinh hoạt, lấy ngôi đình làm trung tâm của làng, của xóm. Những ngày lễ, tết, ngày rằm, mồng 1 hàng tháng, bà con thường đến thắp hương tưởng nhớ các vị thần và cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - điểm đến tâm linh 'níu chân' du khách (Bài 3): Những điều kỳ bí tại Lam Kinh

Đến với Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh du khách không những được chiêm ngưỡng những di tích cổ xưa; mà còn được khám phá những bí ẩn về những cây có hồn, có tình, như cây ổi 'cười'; hay nghe giai thoại tình sử về cây đa-thị, cây lim hiến thân... vốn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí khó lý giải mà hiếm nơi nào có đượ

Độc đáo nhà sàn của người Mường xã Thạch Lâm

Nhằm gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống, xã Thạch Lâm (Thạch Thành) đã có nhiều nỗ lực nhằm bảo tồn nếp nhà sàn truyền thống của dân tộc Mường, gắn với phát triển du lịch cộng đồng ở địa phương.

Xin hủy quyết định xếp hạng di tích Nhà thờ họ Nguyễn Phủ

UBND huyện Vĩnh Lộc xin hủy quyết định xếp hạng di tích đối với nhà thờ họ Nguyễn Phủ - di tích lịch sử cấp tỉnh vừa bị xâm hại nghiêm trọng.

Vụ thêm một di tích lịch sử ở Thanh Hóa bị xâm hại: Xin UBND tỉnh hủy bỏ quyết định

Sau khi phát hiện di tích lịch sử nhà thờ Nguyễn Phủ bị xâm hại, Sở VH-TT-DL tỉnh Thanh Hóa vừa vào cuộc yêu cầu làm rõ thì UBND huyện Vĩnh Lộc lại có văn bản xin hủy bỏ quyết định xếp hạng đối với di tích này

Quảng Ninh: Thượng lương ngôi đại hùng bảo điện chùa Hoàng Xá (TX.Đông Triều)

Sáng 30-4, trong không khí hào hùng toàn dân tộc kỷ niệm ngày thống nhất đất nước, chùa Hoàng Xá (xã Bình Dương, TX.Đông Triều) tổ chức lễ thượng lương ngôi đại hùng bảo điện.

Quảng Ninh: Lễ thượng lương ngôi đại hùng bảo điện chùa Linh Quang (H.Tiên Yên)

Sáng ngày 8-4, chùa Linh Quang (TT.Tiên Yên, H.Tiên Yên) tổ chức lễ thượng lương ngôi đại hùng bảo điện sau một thời gian xây dựng trùng tu.

Về thăm ngôi nhà cổ hơn 200 năm tuổi

Di tích nhà cổ ông Lê Quang Xoát (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè) được biết đến là công trình kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á- Âu, nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, khoa học đối với nhân dân Tiền Giang nói riêng và nhân dân Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

Hà Nội: Lễ thượng lương Mẫu đường chùa Minh Ngộ (H.Gia Lâm)

Sáng 10-3, chùa Minh Ngộ (xã Kiêu Kỵ, H.Gia Lâm) trang nghiêm tổ chức lễ đặt nóc phủ Mẫu.

Thăm nhà tưởng niệm nhạc sĩ Đỗ Nhuận

Nhà tưởng niệm nhạc sĩ Đỗ Nhuận tại Hải Dương là điểm đến thú vị trên hành trình khám phá mảnh đất và con người xứ Đông.

Đầu Xuân ghé thăm di tích Quốc gia độc đáo đình, chùa Đức Hậu

Được xây dựng từ thế kỷ XVII, đình - chùa Đức Hậu (xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1994. Đây là cụm công trình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân địa phương.

Chuyện về cây lim 'hiến thân' trong chính điện dát vàng ở xứ Thanh

Câu chuyện về cây lim 'hiến thân' trong chính điện Lam Kinh ở huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) khiến nhiều người tò mò.

Trao quà và tặng sân chơi cho trẻ vùng cao

Ngày 29-10, Công ty TNHH Khvatec Hanoi phối hợp với Đoàn Thanh niên Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh, Đoàn Thanh niên Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh tổ chức chương trình tặng quà cho trẻ em nghèo có hoàn cảnh khó khăn tại điểm trường Na Hấu, Trường Mầm non Nghinh Tường (Võ Nhai).

Sau lũ, nhiều di tích cấp quốc gia ở Nghệ An 'kêu cứu'

Sau những trận mưa lớn và ngập lũ vừa qua, một số di tích được xếp hạng cấp quốc gia vùng rốn lũ huyện Hưng Nguyên và Nam Đàn bị xuống cấp, hư hỏng nặng nề, cần được khôi phục, sửa chữa.

Chiêm ngưỡng nghệ thuật điêu khắc nhà thờ họ độc đáo, hiếm có ở Nghệ An

Tồn tại giữa làng quê có bề dày văn hóa truyền thống lâu đời, từ đường dòng họ Nguyễn Viết ở xã Đại Đồng (Thanh Chương) là một công trình nghệ thuật đặc sắc, mang vẻ đẹp cổ kính, hiếm có ở Nghệ An.

Đền Lê trên đất Bố Vệ

Nằm trên đất Bố Vệ xưa, nay thuộc phường Đông Vệ (TP Thanh Hóa), di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Thái miếu nhà Hậu Lê còn được biết đến với tên gọi khác như: Bố Vệ miếu; đền Lê Bố Vệ… Cách gọi đền Lê Bố Vệ cũng là để phân biệt với 'kinh đô tâm linh' Lam Kinh trên đất Lam Sơn (Thọ Xuân).

Về làng Thanh Xá

Nằm bên tả ngạn sông Mã, làng Thanh Xá, xã Hà Lĩnh (Hà Trung) là vùng đất cổ có bề dày lịch sử cả về kiến tạo địa chất và văn hóa. Nói về địa thế của làng Thanh Xá, người dân địa phương còn lưu truyền câu ca: 'Địa ta giáp địa Tâm Quy, giáp cầu Nhấp Thứ lại đi Thăng Đường' (Tâm Quy thuộc xã Hà Tân, Hà Trung; cầu Nhấp Thứ ở xã Vĩnh Thịnh, Vĩnh Lộc; Thăng Đường thuộc xã Hà Đông, Hà Trung).

Độc đáo quả chuông thời Tây Sơn ở chùa Quang Phúc

Chùa Quang Phúc xưa thuộc thôn Cam Đông, xã Cam Đường, phủ Kinh Môn, trấn Hải Dương, nay thuộc thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (Kim Thành).

Những nét độc đáo của Đền Măng Sơn vừa được công nhận di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia

Ngày 15/4/2022, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 891/QĐ-VHTTDL đưa cụm di tích Đền Măng Sơn, Đình Sơn Đông và Đình Sơn Trung (xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) vào danh mục di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia.

Con đường di tích

Con đường đê sông Lèn chạy qua các xã Hà Ngọc, Hà Sơn (Hà Trung) không chỉ đẹp bởi cảnh sắc thiên nhiên lưu dấu nhiều nét mộc mạc, gần gũi mà nơi đây được ví như một dải di tích với sự nối tiếp nhau hiện diện của nhiều đền, chùa tiêu biểu, độc đáo như: đền thờ Lý Thái úy, chùa Linh Xứng, đền Chầu đệ tứ (đền Cây thị), đền Hàn Sơn, đền cô Bơ (Ba) Bông...

Chiêm ngưỡng bức cửa võng đình làng Diềm 'độc nhất vô nhị' hơn 300 năm tuổi

Bức cửa võng đình làng Diềm ở xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ độc nhất vô nhị, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc gỗ kết hợp sơn son thếp vàng thời Lê trung hưng, vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.