Giật mình sinh vật siêu nhỏ gây ra đại tuyệt chủng hàng loạt

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lớn nhất thế giới cách đây khoảng 250 triệu năm trước có sự góp phần của những vi khuẩn nhỏ bé, khiến giới khoa học kinh ngạc.

Bhutan - Đất nước ẩn chứa những điều kỳ lạ

Đặt chân tới Bhutan, tôi thấy mình may mắn khi được khám phá một đất nước ẩn chứa quá nhiều điều lạ lẫm mà trước đây chưa từng biết tới.

Nhà khoa học kiếm tìm những bí ẩn trong lòng đất

PGS.TS Cao Đình Triều là một trong số ít những nhà khoa học, dành trọn tâm huyết, đam mê nghiên cứu địa vật lý suốt cả cuộc đời.

Lục địa tan rã, 'kim cương bị nguyền rủa' trồi lên ở Ấn Độ?

Mỏ kimberlite Wajrakarur ở bang Andhra Pradesh (Ấn Độ) được cho là nơi đã sinh ra những viên kim cương 'bị nguyền rủa' theo cách thức độc nhất vô nhị.

'Vụ cháy rừng dưới nước' tại Great Barrier

Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học James Cook (Australia) đã phát hiện hiện tượng tẩy trắng san hô quanh 6 hòn đảo nằm ở phía Bắc rạn san hô Great Barrier.

Thiên tai được phân loại như thế nào?

Thiên tai được phân loại theo nhiều cách, tuy nhiên cách phân loại thông dụng nhất là theo nguồn gốc quyển nơi phát sinh ra thiên tai. Bên cạnh đó thiên tai còn được phân loại theo cường độ và mức độ thiệt hại, phân loại theo các vùng lãnh thổ.

Biến đổi khí hậu và thiên tai có mối quan hệ như thế nào?

Hiện chưa có nghiên cứu nào khẳng định mối quan hệ trực tiếp và định lượng giữa biến đổi khí hậu và thiên tai. Tuy nhiên, hiện đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra mối quan hệ giữa việc gia tăng tác động của biến đổi khí hậu và các thiên tai.

Phát triển bền vững - Giải pháp tối ưu ngăn ngừa thiên tai

Qua quá trình phát triển kinh tế xã hội đã làm thay đổi trạng thái bình thường của thiên nhiên và các quá trình tự nhiên làm phát sinh các loại thiên tai mới hoặc gia tăng cường độ của các dạng thiên tai có sẵn trong tự nhiên.

Vết nứt lớn ở Kenya có thể sẽ khiến châu Phi bị tách làm đôi như thế nào?

Sau một số hiện tượng khí tượng năm 2018, một vết nứt lớn đã xuất hiện ở vùng Thung lũng Tách giãn Lớn của Kenya. Đường sá bị nứt, người dân mất nhà cửa, và quan trọng nhất, manh mối về điều có thể xảy ra trong 5 đến 10 triệu năm tới lộ diện: Châu Phi sẽ bị tách làm đôi.

Trung Quốc thử nghiệm công nghệ khoan sâu, tham vọng khám phá cấu trúc Trái đất

Với tham vọng khám phá những ranh giới mới bên dưới bề mặt hành tinh của chúng ta, các nhà khoa học Trung Quốc đang tiến hành khoan một lỗ sâu 10.000m vào vỏ Trái đất.

Động đất là gì? Chuyên gia lý giải nguyên nhân gây ra động đất mà không thể dự báo được

Động đất là sự rung động mặt đất bởi sự giải phóng đột ngột năng lượng trong vỏ trái đất dưới dạng sóng địa chấn. Bất cứ lúc nào cũng có thể xảy ra động đất, nhưng thời gian xảy ra động đất gần như không thể dự báo sớm được.

Vết nứt khổng lồ khiến lục địa châu Phi tách ra sẽ hình thành đại dương mới?

Các nhà nghiên cứu cho rằng một đại dương mới có thể hình thành trong tương lai xa sau khi vết nứt tại châu Phi tiếp tục mở rộng.

Thách thức lớn nhất trong cuộc đua sản xuất lithium toàn cầu

Thiếu khả năng khai thác trở thành thách thức lớn nhất mà thế giới phải đối mặt trong việc đáp ứng nhu cầu bùng nổ đối với lithium – một nguyên tố then chốt trong sản xuất pin điện tử và các sản phẩm chuyển đổi xanh khác.

Thách thức lớn nhất trong cuộc đua sản xuất lithium toàn cầu

Thiếu khả năng khai thác trở thành thách thức lớn nhất mà thế giới phải đối mặt trong việc đáp ứng nhu cầu bùng nổ đối với lithium – một nguyên tố then chốt trong sản xuất pin điện tử và các sản phẩm chuyển đổi xanh khác.

30 năm trước NASA vô tình chụp được hành tinh khác đang 'sống'?

Các nhà khoa học Mỹ đã lật lại bộ dữ liệu từ tàu Magellan của NASA, chụp hơn 30 năm trước và chỉ ra bằng chứng ngạc nhiên cho thấy một hành tinh khác của hệ Mặt Trời vẫn đang hoạt động địa chất.

Phát hiện viên kim cương lâu đời nhất thế giới ở Nga

Một nhóm chuyên gia quốc tế phát hiện rằng viên kim cương nhỏ được tìm thấy trong khối đá kimberlite ở Cộng hòa Yakutia (Nga) là chính là mẫu vật lâu đời nhất trong lịch sử.

Lục địa Châu Phi đang trong quá trình tách ra làm đôi, sẽ hình thành thêm một đại dương mới

Các mảng kiến tạo xung quanh châu Phi, vốn đang di chuyển dần xa nhau ra, sẽ phân tách châu lục này thành hai phần và tạo ra một đại dương mới trong hàng triệu năm nữa.

Vì sao nhiệt độ bên trong Trái Đất đến 6.000 độ C mà con người không cảm nhận được?

Nhiệt độ của lõi Trái Đất vào khoảng 6.000 độ C, cao hơn cả nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời. Hơn nữa, lõi của Trái Đất còn lớn hơn lõi của Sao Diêm Vương. Tại sao con người không thể cảm nhận được nhiệt độ nóng như vậy dưới chân mình?

Vì sao nhiệt độ bên trong Trái Đất đến 6.000 độ C mà con người không cảm nhận được?

Nhiệt độ của lõi Trái Đất vào khoảng 6.000 độ C, cao hơn cả nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời. Hơn nữa, lõi của Trái Đất còn lớn hơn lõi của Sao Diêm Vương. Tại sao con người không thể cảm nhận được nhiệt độ nóng như vậy dưới chân mình?

Vì sao khoa học khó dự báo các thảm họa động đất?

Thảm kịch ở miền Nam Thổ Nhĩ Kỳ và miền Bắc Syria hôm 6/2 cho thấy động đất có thể tấn công bất ngờ như thế nào, trong lúc các nhà khoa học chưa thể tìm ra dấu hiệu cảnh báo sớm.

Chiến dịch quảng cáo đỉnh cao khiến kim cương trở thành món trang sức khiến phụ nữ ao ước

Đây được xem là một chiến dịch quảng cáo xuất sắc nhất mọi thời đại, như một cuộc cách mạng trong thế giới kim cương.

Nóng: Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến thạch quyển Trái đất xê dịch

Trận động đất kinh hoàng xảy ra ngày 6/2 khiến Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đối mặt thương vong lớn. Thảm họa thiên nhiên này được cho là đã dẫn đến sự dịch chuyển của các mảng thạch quyển về phía Tây Nam 3m.

Phát hiện cấu trúc hoàn toàn mới của Trái Đất, 'tan chảy' một nửa

Một lớp chưa từng biết của Trái Đất đã được xác định ở độ sâu 100 km kể từ bề mặt của hành tinh.

Động đất Thổ Nhĩ Kỳ làm các mảng thạch quyển Trái đất xê dịch 3 mét

Trận động đất hôm 6/2 ở phía nam Thổ Nhĩ Kỳ được cho là đã dẫn đến sự dịch chuyển của các mảng thạch quyển về phía tây nam 3m.

Chiến dịch quảng cáo đỉnh cao khiến kim cương trở thành món trang sức khiến phụ nữ ao ước

Đây được xem là một chiến dịch quảng cáo xuất sắc nhất mọi thời đại, như một cuộc cách mạng trong thế giới kim cương.

Cách người Nga 'sống bên núi lửa' đang hoạt động ở Kamchatka

'Sống bên núi lửa' chính là một thực tế hàng ngày của những người sống ở bán đảo Kamchatka, vùng Viễn Đông nước Nga. Phần lớn các trận động đất và núi lửa phun trào ở Nga đều xảy ra ở Kamchatka.

Loài người đối diện 'nguồn sống từ địa ngục' hàng ngày mà không hay?

Nguồn sống cho muôn loài trên Trái Đất đã được giải phóng từ 'địa ngục' nóng bỏng thẳm sâu bên dưới, thông qua kiến tạo mảng dữ dội thuở sơ khai?

Thái Bình Dương sẽ biến mất trong 300 triệu năm tới, thứ gì thay thế nó?

Với sự trợ giúp của siêu máy tính, các nhà địa chất học Australia đã dự đoán rằng Thái Bình Dương sẽ không còn tồn tại trong vài trăm triệu năm nữa.

Có gì trong tâm Trái Đất

Sách 'Theo dòng lịch sử khoa học' đưa người đọc du hành vào tâm Trái Đất, khám phá cấu trúc địa cầu.

'Lục địa thây ma' đang tìm cách trồi lên bề mặt Trái Đất?

Trái Đất mà chúng ta đang cư ngụ đã nuốt chửng tất cả lục địa của mình - theo nghĩa đen - để rồi lại nhả chúng ra, tái chế lại thành thứ chúng ta đang đứng bên trên.

Bên dưới lớp cát dày của sa mạc Sahara ở Châu Phi có gì?

Hiện diện tích sa mạc trên thế giới đã lên tới 30 triệu km vuông, chiếm 20% tổng diện tích đất liền. Sa mạc Sahara là sa mạc lớn nhất trên thế giới, sa mạc này đi qua phía bắc Châu Phi, với chiều dài 5.600 km từ đông sang tây và rộng khoảng 1.600 km từ bắc xuống nam, tổng diện tích hơn 9 triệu km vuông, chiếm khoảng một phần ba tổng diện tích của Châu Phi.

Vỏ Trái Đất nhỏ giọt như mật ong, làm biến dạng dãy Andes

Những giọt vỏ Trái Đất đã bị lớp phủ nuốt chửng dần trong vòng hàng triệu năm.

Giải mã khối đá hàng chục tấn giữ thăng bằng trên điểm tựa 30-50cm hút nhiều du khách

Làm thế nào một khối đá hàng chục tấn có thể đứng sừng sững trên vách núi chỉ nhờ một điểm tựa nhỏ chống đỡ bên dưới?

Hiểu về Trái đất

Trái đất (Earth) là hành tinh thứ 3 của Hệ Mặt trời tính từ trong ra. Chúng ta biết rằng đây chính là nơi chúng ta đã sinh ra và tồn tại, cũng là nơi duy nhất tồn tại sự sống trong Hệ Mặt trời.

Vò Trái Đất nhỏ giọt như si rô làm biến dạng địa hình

Sự kiện có tên gọi 'nhỏ giọt thạch quyển' này đã xảy ra hàng triệu năm ở nhiều vùng trên thế giới chính là nguyên nhân làm biến dạng trên bề mặt của một khu vực thuộc dãy núi Andes.

Vỏ Trái Đất 'nhỏ giọt như mật ong', làm biến dạng dãy Andes

Những giọt vỏ Trái Đất đã bị lớp phủ nuốt chửng dần trong vòng hàng triệu năm.

Tàu vũ trụ NASA có thể đâm vào mặt trăng lớn nhất của sao Mộc khi kết thúc nhiệm vụ

Các nhiệm vụ không gian sâu thường là chuyến đi một chiều và điều đó chắc chắn đúng với sứ mệnh Europa Clipper sắp tới của NASA. Sau khi điều tra khả năng sinh sống trên mặt trăng Europa, tàu vũ trụ này sẽ kết thúc nhiệm vụ bằng một vụ tai nạn có chủ đích.

Nóng: Tìm ra thứ 'vượt không thời gian' tới 2 tỷ năm dưới đáy biển

Làm thế nào mà một phần của lục địa lại nằm dưới đáy biển, nơi mà chỉ hơn 2 tỷ năm sau mới được hình thành?

Khoan sâu nghìn mét ở đáy đại dương, phát hiện thứ khiến nhà khoa học kinh ngạc

'Có rất nhiều kho báu cần được khám phá dưới đáy biển. Ở đó vẫn còn những câu hỏi mở...'

Phát hiện mỏ vàng khổng lồ 'kỳ dị' ở Trung Quốc

Một mỏ vàng khổng lồ ở miền Bắc Trung Quốc được hình thành bởi các chất lỏng magma trộn với nước mưa.

Biến đổi khí hậu là gì?

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại ở thế kỷ XXI. Biến đổi khí hậu không được phân loại cụ thể, nhưng khi hiện tượng này xảy ra sẽ tác động đến nhiều yếu tố

Chuyên gia hướng dẫn những việc cần làm khi xảy ra động đất

Viện Vật lý Địa cầu đã biên soạn và xuất bản cuốn sách 'Những hiểu biết cơ bản đề an toàn với động đất tại Việt Nam' nhằm cung cấp đến người dân những kỹ năng cần thiết để phòng, tránh rủi ro.