Lần đầu tiên cổ vật Triều Nguyễn được định danh trên không gian số

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế công bố đã định danh số với 10 cổ vật Triều Nguyễn, đồng thời ra mắt không gian triển lãm văn hóa Metaverse đầu tiên tích hợp Apple Vision Pro.

Lần đầu tiên định danh cổ vật triều Nguyễn và triển lãm trên không gian số

Ngày 17/5, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, đơn vị này vừa triển khai định danh số các cổ vật triều Nguyễn và tổ chức triển lãm trên không gian số.

Nông dân Gia Lâm tích cực xây dựng tổ hội nghề nghiệp

Thông qua việc khuyến khích hội viên nông dân tích cực xây dựng các chi hội, tổ hội nghề nghiệp, đến nay, huyện Gia Lâm đã có thêm nhiều vùng chuyên canh, tập trung, những mô hình sản xuất, kinh doanh cho hiệu quả kinh tế cao.

Trưng bày hơn 400 sản phẩm tiêu biểu ngành thủ công mỹ nghệ Hà Nội

Với quy mô khoảng 500m2, triển lãm trưng bày, giới thiệu hơn 400 mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ, làng nghề sáng tạo và độc đáo.

Nơi thờ vị vua đầu tiên của Việt Nam

Tại thôn Á Lữ, xã Đại Đồng Thành (huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh), là nơi có lăng mộ và đền thờ Kinh Dương Vương - ông nội của vua Hùng - tổ tiên của người Việt cổ.

10 Di sản Tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản.

Dấu xưa – Hồn phố: Thăm ngôi đình cổ hơn 170 năm trên cù lao Bà Tàng

Được xây dựng trên cù lao Bà Tàng, phường 7, quận 8, nằm ngay nhánh rẽ của dòng kênh Đôi, đình Bình Đông là công trình văn hóa, tín ngưỡng mang dấu ấn lịch sử hơn 170 năm tuổi ở TPHCM.

Chiêm ngưỡng bảo vật hơn 300 tuổi ở làng nghề Thổ Hà, Bắc Giang

Bức cửa võng đình làng nghề Thổ Hà, xã Vân Hà (thị xã Việt Yên, Bắc Giang) có tuổi đời hơn 300 năm, là một kiệt tác nghệ thuật chạm khắc gỗ, đại diện cho đỉnh cao nghệ thuật chạm khắc kết hợp với sơn son thếp vàng thời Lê Trung Hưng, thuộc thế kỷ XVII – XVIII.

Về Quảng Nam xem lễ rước sắc phong và chánh tế Kỳ Yên

Nằm trong khuôn khổ lễ hội Kỳ Yên năm 2024, sáng 18-4 (nhằm mùng 10-3 Âm lịch), tại xã Tiên Châu, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã diễn ra lễ rước sắc phong và chánh tế Kỳ Yên, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Khánh thành tổ đường chùa Cảnh Huống (Đông Triều, Quảng Ninh)

Chùa Cảnh Huống (xã Yên Đức, TX.Đông Triều, Quảng Ninh) đã trang nghiêm tổ chức Lễ khánh thành tổ đường vào ngày 14-4 với sự chứng minh và tham dự của chư tôn đức Tăng Ni, lãnh đạo địa phương cùng tín đồ, Phật tử gần xa.

Độc đáo tục 'chui kiệu cầu may' tại Lễ hội Bạch Đằng

Ngay từ sáng sớm ngày 15/4, hàng nghìn người dân địa phương và du khách đã đến tham gia Lễ rước tượng Đức Thánh Trần tại TX Quảng Yên (Quảng Ninh).

Ba Tri - 'Tọa độ' check-in mới của Gen Z

Trên nền lịch sử, văn hóa phong phú cùng ẩm thực đậm phong vị xứ dừa, chuyến du ngoạn Ba Tri (Bến Tre) đan cài nhiều trải nghiệm mới mẻ, hứa hẹn hành trình khám phá thú vị.

Phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1.100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)'

Ngày 22-3, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1.100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)'.

Phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)'

Ngày 22-3-2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT), Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 1100 năm sinh Đinh Tiên Hoàng đế (924-979)' gồm 1 mẫu, giá 4.000 đồng.

Loài chim hiếm bậc nhất thế giới, không thể bị nhốt vì lý do đặc biệt

Với bộ lông sặc sỡ, đây là một trong những loài chim quý và đẹp nhất thế giới.

Tại sao cầu Thê Húc lại được sơn màu đỏ?

Cầu Thê Húc là một trong những công trình biểu tượng của thủ đô Hà Nội, được sơn màu đỏ và hướng về phía Đông.

Làng nghề sơn mài Hạ Thái: Lưu giữ nét đẹp dân tộc

Làng nghề Hạ Thái từ lâu đời đã nổi tiếng với nghề sơn mài truyền thống, mỗi năm sản xuất hàng triệu sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Điều có 1-0-2 của 'chốn tổ' phái Phật giáo Tào Động ở Hà Nội

Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.

Truyền cảm hứng và tình yêu với nghệ thuật sơn mài truyền thống

Sáng 3-3, tại MAI Gallery (113 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc chuỗi sự kiện 'Giũa: Phong sắc'.

42 cá nhân được phong tặng danh hiệu 'Nghệ nhân Hà Nội'

Chiều 28/2, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ năm 2023 cho 42 cá nhân làng nghề Hà Nội.

Chiêm ngưỡng Bộ tượng Tam thế Phật - bảo vật quốc gia có một không hai

Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia rất độc đáo, có một không hai.

Công bố bảo vật quốc gia 'Bộ tượng Tam Thế Phật'

Tại di tích quốc gia đặc biệt chùa Côn Sơn - Kiếp Bạc ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ngày 25-2, lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bảo vật quốc gia

Bộ tượng Tam thế Phật chùa Côn Sơn được công nhận là bảo vật quốc gia

Ngày 25/2 (tức 16/1 âm lịch) tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc đã khai mạc Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024 và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 'bảo vật quốc gia' đối với bộ tượng Tam thế Phật được thờ tự tại chùa Côn Sơn.

Mặc cổ phục, chụp hàng trăm bức ảnh tại điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm trong Đại Nội, được vua Khải Định xây dựng năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo kết hợp phong cách kiến trúc Pháp, Italy và cổ truyền của Việt Nam.

Thăng Long tứ trấn - điểm đến đầu xuân của người Tràng An

Mỗi khi Tết đến xuân sang, người Hà Nội giữ thói quen đi lễ đầu năm tại Thăng Long tứ trấn, cầu mong những điều tốt đẹp, thịnh vượng cho gia đình và đất nước.

Rồng trên cổ vật vô giá của Việt Nam, có món bằng vàng ròng

Hình tượng rồng trên các cổ vật quý của Việt Nam được tạo tác bằng rất nhiều chất liệu, từ đá, đất nung, gỗ, vải, đồng... cho đến những kim loại quý như bạc và vàng.

Mâm cỗ cúng Thần Tài cần có những gì?

Trong ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng âm lịch), người ta thường cúng mặn với cỗ tam sên gồm 1 miếng thịt, 1 con tôm, 1 quả trứng luộc.

Trai làng Thúy Lĩnh cầu may bằng trái cầu 20 kg

Cứ vào mùng 4 đến mùng 6 Tết, dân làng Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam (Hoàng Mai, Hà Nội) lại hòa mình với hội vật cầu làng Thúy Lĩnh, một phong tục đẹp góp phần làm nên bức tranh văn hóa truyền thống của vùng đất Thăng Long văn hiến.

Người dân trèo tường xem trai tráng Thủ đô vật quả cầu nặng hơn 20kg

Lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống trong nhiều năm qua. Nhiều người dân phải trèo tường để chứng kiến xem trai tráng Thủ đô vật quả cầu nặng hơn 20kg.

Trai làng đua nhau vật cầu nặng 20 kg, hàng nghìn người cổ vũ

Chiều 15/2, hàng nghìn người dân đến cổ vũ cho những chàng trai thi đấu trong lễ hội vật cầu tại làng Thúy Lĩnh (phường Lĩnh Nam, quận Hoàng Mai, Hà Nội).

Sống lại tinh thần thượng võ tại Hội vật cầu Thúy Lĩnh

Từ mùng 4 đến 6 Tết hàng năm, lễ hội vật cầu truyền thống diễn ra tại sân đình Thúy Lĩnh để tưởng nhớ công ơn của Linh Lang Đại vương và cũng là dịp để người dân Lĩnh Nam (quận Hoàng Mai, Hà Nội) gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, thể hiện truyền thống thượng võ.

Mãn nhãn màn vật cầu làng Thúy Lĩnh

Lễ hội vật cầu làng Thúy Lĩnh (Hoàng Mai, Hà Nội) là một nét văn hóa truyền thống của người dân Kinh kỳ tưởng nhớ tới công lao của Linh Lang Đại vương.

Từ ngày 13 - 15/02/2024 (Tức mùng 4 đến mùng 6 tháng giêng năm Giáp Thìn) Lễ hội vật cầu tại sân Đình Thúy Lĩnh, phường Lĩnh Nam chính thức diễn ra.

Thăm nơi lưu giữ nhiều hiện vật về Đại danh y Lê Hữu Trác

Nằm ở phố Hoàng Như Khương, phường 12, quận 10 (TP Hồ Chí Minh), Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam là nơi lưu trữ hàng ngàn hiện vật của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, trong đó có nhiều hiện vật về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - đại danh y của dân tộc.

Lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ

Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), tại phường Đồng Kỵ (Bắc Ninh) tổ chức lễ hội rước pháo thu hút hàng nghìn người tới xem.

Du khách thập phương đến hội xem 'trai làng' rước pháo

Từ lâu lễ hội rước pháo Đồng Kỵ đã nổi tiếng khắp cả nước và được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội đã thu hút đông đảo du khách thập phương, đặc biệt là các bạn trẻ. Lễ hội thu hút người xem bởi hoạt động 'trai làng' rước pháo.

Đặc sắc lễ hội Rước pháo Đồng Kỵ mồng 4 tháng Giêng

Ngày 13/2 (tức Mồng 4 Tết Giáp Thìn 2024), hai quả pháo khổng lồ dài 5,8m và 6m, đường kính hơn 1m được rước quanh làng thu hút hàng nghìn người tham dự tại lễ hội phường Đồng Kỵ, TP Từ Sơn (Bắc Ninh).

Đến Cô Tô (Quảng Ninh), vãng cảnh chùa Trúc Lâm

Chùa Cô Tô nằm trên khu đồi Truyền hình, vừa tạo nên thế phong thủy đẹp lại vừa có không gian thoáng mát, thanh tịnh. Là điểm hấp dẫn du khách khi đến với Cô Tô.

Ngắm bộ sưu tập rồng triều Nguyễn trong điện Thái Hòa

Bộ sưu tập rồng triều Nguyễn bằng gốm sứ, thếp vàng gồm 30 tác phẩm đang được trưng bày tại điện Thái Hòa (Đại Nội - Huế).

Tận mục dấu tích quý giá của điện Kính Thiên vừa phát lộ

Sau hơn một thế kỷ bị chôn vùi, những dấu tích của điện Kính Thiên - cung điện trung tâm Hoàng thành Thăng Long xưa - đã được đưa trở lại ánh sáng.

Vãn cảnh chùa Trúc Lâm Cô Tô

Tọa lạc ở điểm cao, giữa không gian ôm trọn cảnh đẹp biển đảo... là những điều mà du khách cảm nhận được khi tới chùa Trúc Lâm Cô Tô.

Ngắm bộ sưu tập điêu khắc gỗ tinh xảo của nghệ nhân Trần Phước Hoàng

Bằng tài năng và uy tín của mình, Trần Phước Hoàng đã góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm điêu khắc gỗ và chế tác ra nhiều sản phẩm đa dạng và phong phú cho nền văn hóa Việt Nam.