Hoàng Đình Giong - Người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đồng chí Hoàng Đình Giong là người cán bộ chính trị, quân sự cấp cao thuộc thế hệ đầu tiên của Đảng và Quân đội; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; người cộng sản kiên trung, suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Người dân phản đối dự án khai thác vàng 'khủng' ở Nghệ An

Từ năm 2008 đến khoảng năm 2013, nạn khai thác vàng trái phép trên đỉnh Pu Phen kéo theo nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, trộm cắp…

Báo Kinh tế & Đô thị đoạt giải Ba Giải báo chí ĐBSCL

Giải báo chí Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ VIII năm 2024 có 22 tác phẩm đoạt giải. Trong đó, tác phẩm ''Cát thổ phỉ' tàn phá những dòng sông ở Đồng bằng sông Cửu Long' của báo Kinh tế & Đô thị đoạt giải Ba.

Nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn và bài học 'ngậm miệng, trói lưỡi'

Nổi tiếng là 'thiếu niên đăng cao khoa', Ông Ích Khiêm được xem là nhà khoa bảng trẻ nhất triều Nguyễn.

Nghệ An: Lý do người dân không đồng tình triển khai dự án khai thác vàng

Lo lắng việc xảy ra những hệ lụy trong quá trình khai thác vàng, 100% người dân đã bỏ phiếu không đồng ý thực hiện dự án.

Hậu phương Liên khu Việt Bắc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ và bài học đối với công cuộc xây dựng đất nước hiện nay

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp với chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của các hậu phương, như Liên khu 4, Liên khu 5 và đặc biệt là Liên khu Việt Bắc. Với tinh thần yêu nước, ý chí quyết tâm, cố gắng khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, Đảng bộ và nhân dân Liên khu Việt Bắc đã cung cấp, vận chuyển khối lượng không nhỏ nhân lực, vật lực, góp phần cùng cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Bài 1: Bảo vệ Chiến dịch Điện Biên Phủ là nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng CAND

Để kịp thời chỉ đạo nhiệm vụ công tác Công an trong bối cảnh cả nước đang dồn toàn lực chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, từ ngày 07 đến ngày 15/12/1953, tại Việt Bắc, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 08.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài 4: Vừa tải hàng vừa đánh biệt kích tại Tuần Giáo

Ngã ba Tuần Giáo là một điểm trung chuyển then chốt trên con đường tiếp tế cho chiến trường Điện Biên Phủ. Biết rõ điều đó, địch đã dùng nhiều hỏa lực, biệt kích và cả thổ phỉ để phá hoại…

Trộm mộ vua Càn Long, Tôn Điện Anh 'bỏ quên' bảo vật trăm tỷ

Khi đột nhập vào lăng mộ của vua Càn Long, nhóm của Tôn Điện Anh đã vơ vét vô số bảo vật giá trị. Tuy nhiên, Tôn Điện Anh đã vứt lại 'tấm vải liệm' cho rằng nó không đáng giá mà không biết nó có giá 460 tỷ đồng.

Xứng danh 'Quả đấm thép' trong đấu tranh trấn áp tội phạm

Ngày 15/4/1974, Bộ Công an tổ chức trọng thể lễ thành lập lực lượng Cảnh sát bảo vệ, nay là Cảnh sát cơ động (CSCĐ). Từ đó, ngày 15/4 hằng năm trở thành ngày truyền thống của lực lượng CSCĐ.

Lắng đọng, tự hào chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Cơ động

Tối 13-4, chương trình nghệ thuật '50 năm Cảnh sát Cơ động - Những chặng đường vẻ vang' đã tái hiện lại những chiến công của lực lượng CSCĐ đong đầy cảm xúc tự hào.

Chương trình nghệ thuật '50 năm Cảnh sát cơ động – Những chặng đường vẻ vang'

Kỷ niệm 50 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) (15/4/1974 – 15/4/2024), tối 13/4, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội diễn ra chương trình nghệ thuật '50 năm Cảnh sát Cơ động – Những chặng đường vẻ vang'. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên Truyền hình CAND – kênh ANTV.

Người nô lệ khiến một đế chế hùng mạnh 'rung chuyển'

Đế chế La Mã hùng mạnh từng 'rung chuyển' bởi cuộc nổi dậy do một người nô lệ lãnh đạo. Người đó chính là Spartacus. Là người thông minh, dũng mãnh, thiện chiến, Spartacus khiến hoàng đế La Mã 'mất ăn mất ngủ'.

Khoản tiền chuộc

Khi đi qua núi Bàn Long, cục trưởng Đàm bị mấy tên thổ phỉ mai phục trong rừng chặn xe bắt cóc. Chúng dẫn ông vào hang núi, đưa điện thoại cho ông rồi nói:

Vụ cướp bằng súng giữa đỉnh đèo và hành trình 30 năm trốn truy nã (P cuối): Người anh em không có trong giấy tờ

Hùng bị bắt giữ trong trạng thái bất ngờ, 30 năm trôi qua, dù luôn cảnh giác, lo sợ về tội lỗi cũ nhưng gã chưa bao giờ nghĩ mình sẽ bị sa lưới pháp luật...

Chuẩn bị nâng cấp Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc

Đoàn công tác Đảng ủy Khối cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh An Giang tổ chức sát nâng cấp khu di tích lịch sử cấp quốc gia căn cứ cách mạng Ô Tà Sóc.

Triệu Lệ Dĩnh bất ngờ bị chê vì 'hiếm khi thấy xinh đẹp'

Nhan sắc của Triệu Lệ Dĩnh hiện đang là chủ đề gây tranh cãi trên các mạng xã hội.

Tìm hiểu đời sống văn học thời Nguyễn qua các tài liệu lưu trữ

Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' sẽ tiếp cận các tác gia văn học và đời sống văn chương triều Nguyễn từ điểm nhìn Châu bản - Di sản Tư liệu Thế giới.

Ngày tôi vào Đảng

Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đi học lớp y tá Vệ Quốc đoàn rồi được phân công về Đại đội 512, Trung đoàn 81 Phú-Yên (sau đổi phiên hiệu là Trung đoàn 115). Vùng hoạt động của Đại đội tôi là Mường Cơi, Suối Thải (Bản Thải) thuộc tỉnh Sơn La.

Phía trước là bình minh

Từ lớp một đến lớp năm, nó là học sinh giỏi hẳn hoi, nhưng sang năm lớp sáu, nó bắt đầu sao nhãng việc học, thích giao du chơi bời với chúng bạn xấu bởi gia đình có 'của ăn của để'. Máu 'anh chị' dần hình thành trong cơ thể nó với trò chơi điện tử, la cà quán xá tập tành bia, rượu, trốn học đi chơi.

Làng kungfu ở Trung Quốc: Ẩn mình trăm năm trên núi luyện công

'Làng kungfu' ở Trung Quốc ẩn mình hàng trăm năm trong rừng núi với truyền thống luyện võ và có nền văn hóa võ thuật phong phú, lâu đời.

Vị anh hùng trúng ba thương của Triệu Vân mà không chết là ai?

Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, không ít mãnh tướng đã phải bỏ mạng dưới mũi thương bạc của Triệu Vân, vậy mà có một nhân vật trúng tận ba thương vẫn có thể sống sót thoát thân.

Đổi thay ở vùng cao Nậm Xây

Trở lại xã Nậm Xây (Văn Bàn) hôm nay, mọi người sẽ thấy thủ phủ 'vàng tặc' một thời giờ đã có diện mạo mới. Đường đến các thôn, bản được đổ bê tông, người dân đoàn kết phát triển kinh tế, xây dựng bản làng trù phú và bình yên.

Người duy nhất trong sử Việt 2 lần được nhà Lý gả công chúa

Vào thời nhà Lý, vùng biên giới phía bắc rất bất ổn. Đây là vùng đất thuộc về người Tày, người Nùng và người Thái do các tù trưởng đứng đầu.

Tuần phủ Phạm Khắc Thân tâu bày phòng thủ biên viễn giữ yên bờ cõi

Từ nửa sau thế kỷ XIX trở đi, tình hình an ninh trật tự dọc biên giới nước ta với Trung Quốc diễn biến khá phức tạp. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân Trung Quốc chống lại triều đình Mãn Thanh bị thất bại đã tràn sang biên giới nước ta và phân hóa thành nhiều nhóm phỉ, tổ chức cướp bóc nhân dân dọc hai đường biên.

Làng kungfu ở Trung Quốc: Ẩn mình trăm năm trên núi luyện công

'Làng kungfu' ở Trung Quốc ẩn mình hàng trăm năm trong rừng núi với truyền thống luyện võ và có nền văn hóa võ thuật phong phú, lâu đời.

Chiếc ôtô chạy bằng than củi đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam

Chiếc ôtô chạy bằng than này là xe vận tải cơ giới được lắp ráp đầu tiên của Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam, đánh dấu thời kỳ vận tải từ thô sơ lên cơ giới.

Chinh phục 'làng địa ngục' trên mây: Nơi tách biệt với thế giới, bí ẩn từ trong phim đến ngoài đời thực

Trải qua vô số sóng gió và thách thức, giữa rừng già Vần Chải hoang vu, nơi không có điện, không sóng, không Internet, làng Sảo Há tựa như một 'dấu chấm mờ ảo' trên bản đồ Hà Giang, là bối cảnh cho những câu chuyện kỳ quái được gióng lên trong bộ phim kinh dị 'Tết ở làng địa ngục'.

Kỷ niệm 15 năm thành lập Công ty CP Đầu tư xây dựng và Khai thác khoáng sản Thăng Long (2008 - 2023): 15 năm - một chặng đường

Công ty CP Đầu tư xây dựng và Khai thác khoáng sản Thăng Long được thành lập tháng 10-2008. Sau 15 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã vượt qua nhiều khó khăn, nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh...

Tiễu phỉ ở biên giới phía Bắc

Vừa mới thành lập, tổ chức còn mới mẻ, nhiệm vụ khó khăn, nặng nề, nhưng lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT), BĐBP ngày nay đã nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao. Điển hình là mưu trí, dũng cảm chiến đấu chống bạo loạn, tiêu diệt phỉ, chống phản động, chống gián điệp biệt kích của Mỹ - ngụy, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Mong sớm đến ngày công nhận liệt sĩ cho 8 chiến sĩ văn công ở Nàn Ma

Câu chuyện về 11 chiến sĩ văn công anh dũng trong trận chiến tiễu phỉ năm 1952 mà chúng tôi đề cập hôm qua vẫn còn nhiều điều để suy ngẫm.

Tận mục ngôi làng cổ có kiến trúc tráng lệ nhất Trung Quốc

Từ giữa thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, phong trào xây dựng các điêu lâu phát triển mạnh ở Khai Bình cùng với sự trở về của những người Trung Quốc di cư sang Hoa Kỳ, Australia hay các nước Nam Á.

Ngăn chặn nạn 'cát tặc' hoành hành

Cùng nguyên nhân khách quan do khí hậu, môi trường làm thay đổi dòng chảy, thì nạn 'cát tặc' mới là nguyên nhân chính gây sạt lở ngày càng nghiêm trọng.

Ngành than và câu chuyện 'nửa đời nhìn lại'

Xoay quanh chủ đề bao trùm: Ngành than đứng ở vị trí nào trong tiến trình phát triển của Quảng Ninh 60 năm qua, buổi tiếp xúc giữa chúng tôi với ông Nguyễn Mạnh Tường, Phó bí thư Thường trực Đảng ủy Than Quảng Ninh diễn ra cởi mở, với nhiều tâm sự hơn là một cuộc trả lời phỏng vấn.

Dốc Bắc Sum - Cửa ngõ Cao nguyên đá Đồng Văn

Dốc Bắc Sum Hà Giang nối liền giữa xã Minh Tân - huyện Vị Xuyên với xã Quyết Tiến huyện Quản Bạ.

Bài 5: Cú 'đâm' Hà Bá và hậu quả nhãn tiền nơi đất Chín Rồng

Khai thác cát vô trách nhiệm, những công trình thủy điện vùng thượng nguồn, gây ô nhiễm môi trường… được vi như là cú 'đâm' Hà Bá nơi vùng đất Chín Rồng.

'Địa đạo' vàng tặc núp bóng vườn ươm cây ở Thanh Hóa

Để qua mặt cơ quan chức năng, chủ khu đất ở Cẩm Thủy, Thanh Hóa cho quây kín tôn xung quanh đồi và núp bóng dưới dạng vườn ươm để khai thác vàng.

Bài 3: Góc khuất trên những mỏ cát được cấp phép

Việc dẹp loạn 'cát thổ phỉ' trên những dòng sông là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, bởi không có địa chỉ rõ ràng, bạ đâu múc trộm đó. Tuy nhiên ngay cả những mỏ cát được cấp phép khai thác, có địa chỉ cụ thể thì vẫn có những góc khuất đáng ngờ…

Bài 2: Những dòng sông oằn mình vì 'cát thổ phỉ'

Khai thác cát trái phép, hay còn gọi là 'cát tặc', 'cát thổ phỉ' là 'căn bệnh kinh niên' kéo dài nhiều năm qua trên những dòng sông ở khu vực ĐBSCL. Ngành chức năng ở các địa phương đã ra tay dẹp loạn nhưng những dòng sông vẫn oằn mình chịu đựng.

Chế độ với tử sĩ thời xưa

Ở nước ta thời phong kiến, binh lính đều được cấp ruộng để người nhà cày cấy, coi như phần 'lương bổng' mà triều đình trả cho người lính.