Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm dần

Từ nay đến cuối tháng 5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần, các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp.

Nam bộ vào mùa mưa, TPHCM mưa dông liên tiếp

Khu vực Nam bộ đang bước vào mùa mưa, xâm nhập mặn trên hệ thống các sông miền Đông và miền Tây Nam bộ đều có xu hướng giảm dần.

Xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần

Dự báo, từ nay đến cuối tháng 5, xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần. Các chuyên gia khuyến cáo, người dân cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp để phục vụ nông nghiệp và dân sinh.

Xâm nhập mặn ở Nam Bộ sẽ có xu thế giảm trong nửa cuối tháng 5

Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn cho biết, xu thế xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu thế giảm dần từ ngày 11 - 20/5/2024.

Từ ngày 10 - 14/3, xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long

Dự báo xu thế xâm nhập mặn từ ngày 11 - 20/3 ở đồng bằng sông Cửu Long tăng dần đến giữa tuần sau đó giảm dần. Các đợt xâm nhập mặn tăng cao ở cửa sông Cửu Long khả năng tập trung trong tháng 3 (từ ngày 10 - 14/3 và từ ngày 24 - 28/3).

Mức độ xâm nhập mặn ở Đồng bằng Sông Cửu long sẽ giảm dần trong tháng 4

Trong 10 ngày tới (11 - 20/4/2022) khu vực thượng nguồn sông Mê Công và khu vực Nam Bộ có mưa rào và dông rải rác, nhờ vậy tình trạng xâm nhập mặn ở ĐBSCL tiếp tục giảm dần. Độ mặn cao nhất tại các trạm ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 4/2021. Các địa phương cần tranh thủ tích trữ nước ngọt khi triều thấp phục vụ nông nghiệp và dân sinh.