Bí ẩn lời đồn Gia Cát Lượng không biết điều binh khiển tướng

Gia Cát Lượng được xem là một trong những nhân tài xuất chúng thời Tam quốc. Là người 'thần cơ diệu toán', liệu sự như thần, Khổng minh có tài quản lý quốc gia giỏi quản lý quân đội. Tuy nhiên, ông được cho là không biết dụng binh.

Phục dựng diện mạo của một trong những xác ướp ướt nổi tiếng nhất thế giới

Các chuyên gia đã phục dựng diện mạo của Tây Truy phu nhân khi ở tuổi 35, là một phụ nữ quý tộc có vẻ bề ngoài thân thiện, với mái tóc cuộn và phong cách trang điểm tinh tế.

Nghiệp chướng oan gia của Sử Tư Minh

Sử Tư Minh cả đời chinh chiến, đánh đông dẹp bắc, trở thành nỗi khiếp đảm của nhà Đường rồi xưng đế của Đại Yên, nhưng lại bị chính con trai ruột ám sát.

Cái kết bi thảm của con trai Tần Thủy Hoàng

Chỉ sau 16 năm cầm quyền, Tần Thủy Hoàng đột ngột qua đời, để lại khoảng trống lớn mà các con không thể nào gánh vác.

Danh tướng nào bị hại chết khiến nhà Nguyên sụp đổ

Thoát Thoát bị vu oan, bị lưu đày và bị sát hại. Không còn ông, triều đình nhà Nguyên cũng mất đi một nhà quân sự đủ khả năng đàn áp cuộc khởi nghĩa Khăn Đỏ, từ đó dần đi tới sự sụp đổ không thể cứu vãn...

Tào Tháo nhìn thấu nhược điểm chí mạng của Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng là kỳ tài thời Tam quốc và hết mực trung thành với nhà Thục. Là kẻ địch của nhà Tào Ngụy, Tào Tháo với tài nhìn người đã sớm chỉ ra nhược điểm chí mạng của Khổng Minh.

Bí mật ngôi mộ bất khả xâm phạm của Gia Cát Lượng

Trải qua hơn 1.700 năm, ngôi mộ của Gia Cát Lượng vẫn chưa bị ai xâm phạm do vị trí ngôi mộ vẫn chưa thể xác định. Sở dĩ mộ phần của Khổng Minh bất khả xâm phạm được cho là liên quan đến di ngôn của ông.

Thần đồng 7 tuổi được Tần Thủy Hoàng tán thưởng, lý do vì...

Tần Thủy Hoàng từng đưa ra một yêu cầu 'trái khoáy' là tìm được trứng gà trống trong 3 ngày khiến văn võ bá quan không thể thực hiện. Tuy nhiên, một thần đồng 7 tuổi dễ dàng giải quyết vấn đề này.

Giải mã ngôi mộ vô trùng ở Trung Quốc

Năm 1968, trong khi đào hầm tránh bom tại Trường Sa, Hồ Nam (Trung Quốc), các nhân công vô tình phát hiện một khu lăng mộ khổng lồ.

Tần Thủy Hoàng ám ảnh bởi cái chết

Ngay khi còn trẻ, Tần Thủy Hoàng đã bị ám ảnh bởi cái chết và ra lệnh xây một lăng mộ lớn chứa các bức tượng bằng đất nung như người thật để bảo vệ ông ở thế giới bên kia.

Đặc sắc lễ hội Ninh Bình

Lễ hội Kỳ Phúc đình Cam Giá; Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, Lễ hội đền La... là những lễ hội đặc sắc ở Ninh Bình.

AI phục dựng gương mặt Gia Cát Lượng: Có anh tuấn như sử sách?

Theo 'Tam quốc chí' của sử gia Trần Thọ, Gia Cát Lượng được miêu tả 'có khí chất anh bá, thân cao tám thước, dung mạo khôi vĩ khác hẳn người thường'. Chuyên gia đã dùng AI phục dựng gương mặt của Khổng Minh gây nhiều bất ngờ.

Thần đồng giúp nước Tần đoạt 5 thành không tốn một binh sĩ

Triệu Vương nghe xong hết đỗi vui mừng, lấy bản đồ cắt 5 thành trì cho nước Tần, giao cho Cam La mang về dâng cho Tần Vương, đồng thời còn tặng vàng bạc châu báu...

Vĩnh Phúc: Trao giải tại Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024

Lễ hội Chọi trâu Hải Lựu năm 2024 tại huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc được tổ chức trong 2 ngày 25 - 26/2 (tức ngày 16 và 17 tháng Giêng). Trận chung kết đã chọn ra 'ông Cầu' chiến thắng và trao giải sáng ngày 26/2. Đây là lễ hội Chọi trâu cổ xưa nhất của nước ta. Lễ hội năm nay thu hút hàng vạn người dân và du khách đến tham dự.

Kịch tính những màn đối đầu của 'ông Cầu' ở Vĩnh Phúc

Từ ngày 15 - 17 thàng Giêng, lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) đã diễn ra, dù thời tiết mưa lạnh, lễ hội vẫn thu hút đông đảo người dân cổ vũ.

Vĩnh Phúc: Những màn đấu kịch tính tại Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu

Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng sáng nay nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.

Lễ hội chọi trâu cổ nhất Việt Nam thu hút hàng vạn người xem

Hàng vạn người dân, du khách đã đổ về Hội chọi trâu Hải Lựu 2024 xem các 'ông Cầu' nặng cả tấn tranh tài.

Vì sao thi hài hoàng đế Lưu Bị cả tháng không phân hủy?

Là hoàng đế khai quốc của nhà Thục, Lưu Bị là nhà chính trị, quân sự có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc. Sau khi qua đời năm 223, thi hài hoàng đế Lưu Bị để cả tháng nhưng không bị phân hủy. Vì sao lại vậy?

3 vũ khí đỉnh cao thời cổ đại, số 1 vang danh thiên hạ

Cách đây nhiều thế kỷ, người xưa đã nghiên cứu, chế tạo ra một số vũ khí có uy lực mạnh. Dù thiết kế khá đơn giản nhưng những vũ khí cổ xưa này có thể gây thương vong lớn cho quân địch.