Các phương pháp điều trị thiểu năng tuần hoàn não

Thiểu năng tuần hoàn não nếu không được điều trị đúng, có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh.

Công thức nấu nước xạ đen uống hàng ngày tốt cho sức khỏe

Tùy vào bài thuốc mà liều lượng sử dụng cây xạ đen sẽ khác nhau, dưới đây là một số công thức nấu nước xạ đen uống hàng ngày tốt cho sức khỏe.

Bất cứ ai cũng có nguy cơ bị đột quỵ

Đột quỵ đứng thứ 2 trong các nguyên nhân gây tử vong, chỉ sau bệnh tim mạch. 80% bệnh nhân sau đột quỵ chịu những di chứng với tổn thương nặng nề, trong đó khoảng 30% trường hợp không thể phục hồi.

Có nên dùng thuốc Adalate nhỏ lưỡi?

Trong trường hợp có cơn tăng huyết áp ác tính thì hiện nay có dùng thuốc Adalat nhỏ dưới lưỡi nữa không? Nếu không thì sẽ dùng những thuốc gì và dùng như thế nào?

4 dấu hiệu trên mặt cảnh báo việc thiếu máu lên não

Chủ quan, chậm trễ với các dấu hiệu thiếu máu lên não có thể khiến bạn phải trả giá đắt, thậm chí bằng cả tính mạng của mình.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến rối loạn lipid (mỡ máu)

Rối loạn lipid máu là tiền căn gây nên các bệnh lý nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe người bệnh như thuyên tắc mạch vành, nhồi máu cơ tim, thiếu máu não, đột quỵ. Rối loạn lipid ngày càng trẻ hóa và bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như lạm dụng rượu bia, thừa cân, béo phì, lười vận động…

Thiểu năng tuần hoàn não: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Thiểu năng tuần hoàn não hay còn gọi là rối loạn tuần hoàn não là tình trạng thiếu máu cung cấp cho não. Thiểu năng tuần hoàn não có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, tuy nhiên phổ biến hơn ở người cao tuổi và những người lao động trí óc. Theo các thống kê mới nhất, bệnh lý đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa.

Bài tập cho người thiểu năng tuần hoàn não

Thiểu năng tuần hoàn não là một bệnh khá phổ biến hiện nay. Cùng với việc dùng thuốc, chế độ dinh dưỡng khoa học thì tập luyện thể dục thể thao có vai trò hết sức quan trọng trong phòng và điều trị bệnh thiểu năng tuần hoàn não.

50 ca đột quỵ nhập viện mỗi ngày, chuyên gia chỉ 3 cách phòng ngừa

Mỗi ngày Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận khoảng 50 bệnh nhân đột quỵ, trong đó chỉ 20% tận dụng được thời gian vàng.

Đề phòng nguy cơ đột quỵ mùa nắng nóng

Những ngày này, miền Bắc cũng như Hà Nội đang trải qua đợt nắng nóng đỉnh điểm đầu tiên của mùa Hè, có nơi lên tới hơn 40 độ C. Chuyên gia y tế cảnh báo, thời tiết nắng nóng tác động rất nhiều đến sức khỏe, làm gia tăng các ca đột quỵ, sốc nhiệt.

Dồn tổng lực để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam

Chủ đề phòng chống sốt rét năm 2024 của Việt Nam là: 'Dồn tổng lực về đích để loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam'.

Thuốc nào trị rối loạn tiền đình?

Rối loạn tiền đình đi kèm với một vài bệnh lý như thiếu máu não, đái tháo đường, tăng huyết áp có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ, đe dọa tính mạng người bệnh. Việc điều trị sớm giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm.

Công nghệ làm tăng hy vọng phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân đột quỵ

Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc phát hiện hệ thống cho phép người điều khiển máy tính hay thiết bị điện tử chỉ sử dụng sóng não của mình, để cải thiện chức năng vận động chi trên với người đột quỵ.

7 dấu hiệu đột quỵ nhẹ thường bị phớt lờ

Một số triệu chứng tưởng chừng bình thường như chóng mặt, đau đầu, yếu cơ hay giảm thị lực lại cảnh báo nguy cơ đột quỵ nhẹ mà nhiều người thường phớt lờ.

Có nên dùng thuốc Adalate nhỏ lưỡi khi gặp cơn tăng huyết áp khẩn cấp?

Tôi nhận được câu hỏi của một người không quen trên facebook hỏi, trong trường hợp có cơn tăng huyết áp ác tính thì hiện nay có dùng thuốc Adalat nhỏ dưới lưỡi nữa không, nếu không thì với tuyến xã sẽ dùng những thuốc gì và dùng như thế nào?

Từ vụ vận động viên ngã gục trước vạch đích giải chạy: Người cao huyết áp có nên tham gia?

Tại giải chạy Tay Ho Half Marathon 2024 diễn ra sáng 14/4, nam thanh niên bỗng ngã gục khi chỉ cách vạch đích khoảng 100m.

Dấu hiệu của thiếu máu não, đừng chủ quan đột quỵ như chơi

Thiếu máu não ngày càng phổ biến và có xu hướng trẻ hóa hơn, tình trạng này gây nhiều ảnh hưởng đến hoạt động, chức năng của não bộ cũng như sức khỏe chung của con người.

5 dấu hiệu cảnh báo cơn 'đột quỵ nhẹ'

Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA), hay đột quỵ nhẹ, có thể chuyển biến nghiêm trọng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Sạch sẽ mấy cũng đừng gội đầu vào 4 thời điểm này, tim mạch và não bộ đều rất 'sợ'

Gội đầu tuy cần thiết nhưng nếu làm sai thời điểm có thể mang tới những nguy hiểm khôn lường.

Muôn màu đời sống về đêm

'Overnight' hay còn hiểu là thức xuyên đêm là khái niệm không còn quá xa lạ với nhiều người, đặc biệt là giới trẻ.

Triệu chứng phổ biến cảnh báo nhồi máu não

Thời gian cấp cứu bệnh nhồi máu não càng chậm trễ thì nguy cơ dẫn đến hoại tử càng cao.

Rối loạn tiền đình: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

Rối loạn tiền đình nếu không được điều trị đúng cách có thể khiến bệnh tình nặng hơn, thậm chí dẫn tới biến chứng nguy hiểm và gây lãng phí tiền bạc.

'Chạy đua với thời gian' trong xử lý đột quỵ

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ đột quỵ cao nhất, với khoảng 200 nghìn người mỗi năm. Đột quỵ là nguyên nhân thường gặp thứ hai gây tử vong tại Việt Nam và trong số người sống sau đột quỵ, có 70% bị khuyết tật.

Ca sĩ Tố My bị tiền đột quỵ: Nhận diện hiểm họa

Chuyên gia điều trị đột quỵ cảnh báo những dấu hiệu thiếu máu não thoáng qua được xem là tiền đột quỵ, nhưng vì ngộ nhận 'thoáng qua' là hiện tượng bình thường nên nhiều người không quan tâm nữa, dẫn đến thiếu cảnh giác và có thể trở thành đột quỵ nặng.

Dự phòng đột quỵ bằng an cung ngưu hoàng hoàn nên hay không?

Thông tin nghệ sỹ Phước Sang đột quỵ lần thứ 2 ở tuổi 55 khiến nhiều người bất ngờ. Bởi, mọi người thường nghĩ đột quỵ thường diễn ra ở người cao tuổi.

Ngày càng nhiều người trẻ bị đột quỵ

Những người bị đột quỵ nhập viện đang ngày càng trẻ hóa, trong đó có những trường hợp mới 20-30 tuổi. Do vậy, khi có những dấu hiệu, dù chỉ là thoáng qua, người bệnh cần được đưa đến cơ sở y tế trong giai đoạn 'giờ vàng' để được xử lý kịp thời.

Uống nhiều cam thảo hàng ngày tưởng chừng bổ khỏe nhưng tác hại khôn lường

Cam thảo được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y, thậm chí được làm thức uống hàng ngày bởi những lợi ích của nó đối với sức khỏe. Tuy nhiên, sử dụng cam thảo không đúng cách sẽ gây hại cho sức khỏe.

Tê bì chân tay có thể là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm

Cảm giác tê bì ở tay và chân là triệu chứng rất phổ biến, đặc biệt là thường xảy ra khi giữ một tư thế trong một thời gian dài như ngồi, đứng hay khi ngủ dậy.

Đột quỵ thoáng qua ở phụ nữ nguy hiểm đến mức nào?

Phụ nữ chiếm 58% tổng số ca tử vong do đột quỵ. Những vấn đề liên quan đến sinh học dường như đóng một vai trò quan trọng dẫn đến tỷ lệ nữ bị tử vong vì đột quỵ cao hơn nam giới nhưng thực tế, ít người biết để được chẩn đoán, điều trị sớm.

9 cách phòng ngừa cơn thiếu máu não thoáng qua

Cơn thiếu máu não thoáng qua với các triệu chứng xuất hiện và biến mất nhanh chóng, có thể sẽ khiến người bệnh chủ quan, không đi khám. Nhưng có đến 1/3 số người đã bị đột quỵ trong vòng một năm sau khi bị cơn thiếu máu não thoáng qua.

Nhiều người bị đột quỵ ở tuổi dưới 45 tuổi

Trong những ngày thời tiết khắc nghiệt ở miền Bắc, nhiều người trẻ (dưới 45 tuổi) bị đột quỵ. Theo báo cáo sơ bộ, mỗi ngày, Trung tâm đột quỵ (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) tiếp nhận từ 50-55 ca đột quỵ, trong đó số ca trẻ tuổi (dưới 45 tuổi) chiếm khoảng 15%.

Người bị thiếu máu não thoáng qua nên tầm soát đột quỵ bao lâu một lần?

Cơn thiếu máu não thoáng qua là một giai đoạn tạm thời của các triệu chứng tương tự như đột quỵ. Cơn thiếu máu não thoáng qua thường chỉ kéo dài vài phút và không gây ra tổn thương vĩnh viễn. Vậy người bị thiếu máu não thoáng qua nên tầm soát đột quỵ bao lâu một lần?

Khuyến cáo điều cần làm và không làm với bệnh nhân đột quỵ

Trong những ngày thời tiết chuyển lạnh của miền Bắc, mỗi ngày Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 50 - 55 người bệnh bị đột quỵ, trong số đó khoảng 8% là người trẻ.

9 điều cần nhớ khi người thân đột quỵ não

Trời trở lạnh ở miền Bắc, mỗi ngày Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận trên 50 người bệnh bị đột quỵ, trong số đó khoảng 8% là người trẻ. Đáng lưu ý, nhiều ca nhập viện sau 'giờ vàng' nên bỏ lỡ cơ hội điều trị hiệu quả.

Ứng dụng nhiều kỹ thuật hiện đại trong điều trị

Bác sĩ Chuyên khoa 2 Võ Hữu Đức, Trưởng khoa Hồi sức tích cực và Chống độc nhi (HSTC&CĐN), Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Tiền Giang cho biết, sau 10 năm thành lập, Khoa HSTC&CĐN đã tập trung phát triển hai mũi nhọn ưu tiên là hồi sức sơ sinh và hồi sức chống độc trẻ em, triển khai nhiều kỹ thuật hiện đại để cứu sống bệnh nhân nặng, đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe trẻ em tỉnh nhà.Thứ nhất, trong lĩnh vực sơ sinh, những trường hợp bệnh rất nặng trước đây phải chuyển lên tuyến trên điều trị như phổi non, suy hô hấp sơ sinh nặng, thiếu máu não, tổn thương não sau sinh, thì hiện nay, hầu hết đều được giữ lại điều trị thành công tại Khoa HSTC&CĐN.

Đột quỵ não - Nâng cao nhận thức để cứu sống người bệnh

Theo Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, trong những ngày thời tiết chuyển lạnh, số ca đột quỵ tiếp nhận mỗi ngày tăng lên 50 - 55 ca, trong đó có khoảng 8% là người trẻ.

9 điều nằm lòng dành cho bệnh nhân đột quỵ

PGS.TS. Mai Duy Tôn - Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai đã đưa ra 9 khuyến cáo về 6 điều nên làm và 3 điều nên tránh dành cho bệnh nhân đột quỵ, nhất là khi thời tiết chuyển lạnh.

Cứu thành công bệnh nhân người nước ngoài bị đột quỵ nhồi máu não cấp

Bệnh viện đa khoa Gia đình Đà Nẵng (TP Đà Nẵng) vừa cấp cứu thành công cho một bệnh nhân người Đài Loan bị đột quỵ nhồi máu não cấp.

Phú Thọ: Y sĩ Trịnh Thị Hợp chỗ dựa tin cậy của bà con mỗi khi đau ốm

Y sĩ Trịnh Thị Hợp - Phó Trưởng Trạm y tế xã Quang Húc, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã không quản ngại khó khăn thực hiện tốt công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu, trở thành chỗ dựa tin cậy của bà con mỗi khi đau ốm.

Đột quỵ não: Cần đến viện sớm trong 'giờ vàng'

Trong những ngày thời tiết lạnh giá của miền Bắc, mỗi ngày Trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 50 - 55 người bệnh bị đột quỵ, trong số đó khoảng 8% là người trẻ.

Làm gì để sơ cứu người đột quỵ đúng cách?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Mai Duy Tôn, Giám đốc Trung tâm Đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, 8% trong số các ca nhập viện vì đột quỵ là người trẻ. Việc sơ cứu sai cách khiến cho nhiều người bệnh không thể qua khỏi, hoặc gặp những di chứng nặng nề. Do đó, nâng cao nhận thức để người dân đến viện sớm trong 'giờ vàng' vô cùng quan trọng.