Cá sấu - bơi giữa đôi bờ phàm thiêng!

Theo nhiều nghiên cứu thì biểu tượng rồng (châu Á, rõ hơn ở Việt Nam) là sự tổng hợp từ hình tượng cá sấu và rắn mà thành. Nếu vậy, biểu tượng cá sấu có trước cả biểu tượng rồng. Nhưng trong khi rồng bay lượn trong bầu trời văn hóa thì cá sấu vẫn chịu kiếp sống chui lủi nơi đầm lầy, bến sông… Vì sấu bị con người ghét.

Xanh xanh mặt ao đầu ngõ

Khi những cơn mưa rào đầu hè sắp mang nước mưa ngọt lành đến, từ mặt ao đầu ngõ, tiếng ếch nhái kêu ran trong đêm tối vẳng đến tận các ngõ ngách trong làng.

Kinh nghiệm khám phá hòn Phụ Tử từ A đến Z

Với khung cảnh tuyệt vời và vẻ đẹp hoang sơ, hòn Phụ Tử trở thành địa điểm lý tưởng cho những chuyến phiêu lưu và thư giãn.

Hơi thở lục bát trong đời sống thơ đương đại

Cách đây 15 năm, khi khảo sát ngẫu nhiên 20 tập thơ của các tác giả đương đại để phân tích về sự phát triển dung lượng dòng thơ Việt, tôi đã nhận thấy hình thức tự do là hình thức chủ yếu mà các tác giả lựa chọn để thể hiện tác phẩm của mình. Có thể dễ dàng thấy điều này qua các sáng tác của Inrasara, Lê Thị Mỹ Ý, Tuyết Nga, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phan Huyền Thư, Bình Nguyên Trang, Ly Hoàng Ly, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thúy Hằng hay các thành viên của nhóm 'Ngựa trời'…

Văn hóa soi đường: Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024

Ngày 3/3 (tức ngày 23 tháng Giêng), tại thành phố Lạng Sơn, diễn ra 'Lễ hội đua bè mảng trên sông Kỳ Cùng năm 2024'; 24 đội với 96 vận động viên đến từ 11 huyện, thành phố tham gia tranh tài trên đường đua dài 800m.

Rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, Rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Từ nguyên mẫu Rồng, đời sống sinh hoạt và ngôn ngữ người Việt đã phát sinh những tên gọi khác như: giao long, thuồng luồng, đều là những con vật nằm trong trí tưởng tượng.

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết và thương yêu nhau.

Huyền thoại về rồng

1. Con rồng trông như thế nào? Hơn 3.000 năm trước, thời nhà Thương ở Trung Hoa đã xuất hiện chữ long 龍.

Du xuân Bản Hốc

Nằm hiền hòa bên dòng suối Ngòi Nhì, Bản Hốc thị trấn Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn từ lâu đã được du khách trong và ngoài tỉnh biết đến là điểm du lịch văn hóa cộng đồng mang đậm bản sắc dân tộc. Bản Hốc đã được Bảo tàng tỉnh kết hợp với ngành du lịch và UBND huyện Văn Chấn khảo sát, xây dựng thành Khu bảo tồn văn hóa với đặc trưng của người Thái đen vùng Tây Bắc. Trong đó những điểm nhấn là nhà sàn cổ, lễ hội, trang phục, nhạc cụ dân gian, nghề truyền thống và suối khoáng nóng được khôi phục, bảo tồn. Du lịch Bản Hốc đã trở thành điểm đến hấp dẫn, đáng nhớ của du khách trên hành trình du lịch Tây Bắc.

Cà kê chuyện rồng

Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

Rồng trong pháp luật thời xưa

Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Rồng luận

1. Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Ngoài tên gọi phổ biến là rồng, còn có cách gọi theo âm Hán Việt là ''long'' và cách gọi theo bảng can chi là Thìn.

Con rồng của người Việt

Nếu như rồng trong văn hóa nhiều nước phương Tây như một biểu tượng của cái ác và gần với quỷ dữ thì rồng đối với Việt Nam luôn là biểu tượng của sự cất cánh.

Khái luận về lịch sử tư tưởng Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam đã thể hiện thái độ không phân biệt đạo với đời và có tinh thần dung hợp nhiều nguồn tư tưởng khác biệt, biết sử dụng thuật ngữ của các nguồn tư tưởng khác để thể hiện tư tưởng Phật giáo giúp người chưa biết Phật giáo dễ tiếp nhận tư tưởng Phật giáo

'Thìn' là cá sấu, tại sao dùng để gọi năm Rồng?

Người ta không gọi năm con rồng là năm Long mà gọi là năm Thìn vì xét theo mười hai con giáp. Dù vậy, Thìn lại là cách gọi khác của con cá sấu.

Nhà văn Trần Thị Tú Ngọc - Thời gian ủ sáng những trang văn

Đến với văn chương khá muộn so với những cây bút cùng thời, nhưng trong vòng sáu năm chính thức dấn thân với nghiệp viết, nhà văn Trần Thị Tú Ngọc đã nhanh chóng khẳng định một vị trí tương đối vững chắc trong làng văn trẻ, được bạn đọc đón nhận tích cực và được giới chuyên môn đặt nhiều kì vọng. Vừa qua chị vinh dự được kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Ngã ba Hồng Lô và những điều chưa kể

Ngã ba Hồng Lô gồm sông Hồng, sông Đà, hợp lại chảy ra sông Lô; bên Tả xã Vĩnh Lại, huyện Lâm Thao, bên Hữu là xã Hồng Đà cũ (nay thuộc xã Dân Quyền, huyện Tam Nông) và các xã Thái Hòa, Cổ Đô (huyện Ba Vì, TP Hà Nội). Xung quanh khu vực ngã ba sông còn lưu giữ những truyền thuyết về các bậc tiền nhân đã có công dựng nước, giữ nước cùng nhiều câu chuyện tâm linh được truyền từ đời này sang đời khác.

Suối cá Cẩm Lương: Chuyện chưa kể

Suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy) từ lâu đã trở thành điểm đến yêu thích của đông đảo Nhân dân và du khách. Nhưng có lẽ đằng sau hàng trăm, hàng ngàn con cá hằng ngày tung tăng bơi lội ở đây là những câu chuyện kỳ bí có thể nhiều người chưa biết.

Giải mã bất ngờ về loài thủy quái huyền bí nhất Việt Nam

Thuồng luồng, loài thủy quái được coi là huyền bí nhất trong dân gian Việt Nam, vẫn là nỗi ám ảnh của người dân và được cho là tồn tại đến ngày nay.

Về Kiên Giang thăm hòn Phụ Tử

Hòn Phụ Tử từng là một trong những điểm du lịch nổi tiếng bậc nhất của tỉnh Kiên Giang. Mặc dù sau khi hòn Phụ bị đổ, nơi đây đã kém sức hút với nhiều du khách, nhưng hòn Phụ Tử vẫn là điểm đến du lịch đáng ghé thăm vì những giá trị văn hóa, lịch sử.

Lai Châu: Quan tâm phát triển kinh tế và bảo tồn văn hóa dân tộc Mảng

Dân tộc Mảng nằm trong 14 dân tộc có số dân dưới 10.000 người. Lai Châu là tỉnh có đông đảo người dân tộc Mảng sinh sống nhất với gần 6.000 người, sinh sống chủ yếu tại các huyện biên giới Nậm Nhùn, Sìn Hồ và Mường Tè.

Góc nhìn mới về xăm hình

Xăm lại đang trở thành trào lưu, đặc biệt là với các bạn trẻ thành thị. Cách nhìn của xã hội đối với người có hình xăm cũng đã thay đổi đáng kể.

Học tính nhân văn của Bác trong công tác kiểm tra của Đảng

Trải qua các thời kỳ cách mạng, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra và giữ gìn kỷ luật. Ngày 16/10/1948, tại Chiến khu Việt Bắc, Ban Thường vụ Trung ương Đảng (khóa I) ra Quyết nghị số 29-QN/TW về việc thành lập Ban Kiểm tra Trung ương.

Truyền thuyết ly kỳ phía sau ba tảng đá nổi tiếng nhất ba miền VN

Không chỉ tạo nên những thắng cảnh cả nước biết đến, ba tảng đá này còn gắn với những truyền thuyết hấp dẫn được người Việt truyền lại qua nhiều thế hệ.

Những chặng đường qua sau ngày trở về Huế

Sông An Cựu nắng đục mưa trong 'Núi Ngự Bình trước tròn sau méo Sông An Cựu nắng đục mưa trong'.

Có một Thâm Tâm truyện thiếu nhi

'Đưa người, ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng/ Bóng chiều không thắm, không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' - những câu thơ trong thi phẩm 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm đã được bao thế hệ độc giả yêu thích. Đây cũng là tác phẩm được đánh giá là một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Những vệt sáng cuối trời

Buổi tối mùa hè hồi thơ bé của tôi thường gắn liền với bầu trời đêm đen thẫm rắc đầy những vì sao lấp lánh. Nó tràn ngập nhiều điều bí ẩn và diệu kỳ trong tâm tưởng của một đứa trẻ lên mười như tôi ngày ấy.

Gặp lại… Thâm Tâm

Nhà thơ Thâm Tâm (tên khai sinh là Nguyễn Tuấn Trình, sinh năm 1917, mất năm 1950) vốn được nhiều người nhớ tới với bài thơ 'Tống biệt hành'. Những câu thơ trong bài thơ ấy, ví như: 'Đưa người ta không đưa qua sông/ Sao có tiếng sóng ở trong lòng?/ Bóng chiều không thắm không vàng vọt/ Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong?' đến nay vẫn nhiều người thuộc. Và 'Tống biệt hành' của Thâm Tâm được giới nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam xếp vào một trong những bài thơ hay nhất của phong trào Thơ Mới nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói chung.

Sách thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm, đưa độc giả nhí vào cổ tích và đồng thoại

Kho tàng sáng tác của tác giả Thâm Tâm không chỉ có thơ mà còn có nhiều truyện thiếu nhi hay và ý nghĩa. Nay các truyện ấy đã được tổng hợp và chọn lọc in trong ba tập sách đặc sắc.

Khám phá thế giới diệu kỳ qua truyện thiếu nhi của cố nhà thơ Thâm Tâm

Với sự giúp đỡ của gia đình tác giả và những nhà sưu tầm sách, Nhà xuất bản Kim Đồng đã tập hợp và in ba tập truyện thiếu nhi của Thâm Tâm. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Ra mắt bộ ba tác phẩm thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm

Lần đầu tiên, một bộ sách gồm ba tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi của nhà thơ Thâm Tâm được Nhà xuất bản Kim Đồng tập hợp lại và in riêng.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm lần đầu được in thành sách

Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách. Ba tập truyện được phân loại theo các thể loại: Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước- Truyện dã sử.

Truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in sách

Ngày 20-6, NXB Kim Đồng cho biết, đã tập hợp khá đầy đủ và chọn lọc in lại thành sách các truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Thâm và in thành 3 cuốn sách Con rùa đội vẹt - Truyện đồng thoại; Hai cây hoa nhài - Truyện cổ tích; Thuồng luồng ở nước - Truyện dã sử. Đây là lần đầu tiên truyện thiếu nhi của Thâm Tâm được in thành sách.

Xuất bản 3 tập truyện thiếu nhi của tác giả Tống biệt hành

Lần đầu tiên truyện thiếu nhi của tác giả Thâm Tâm được in thành sách. Đó là 3 tập truyện được phân loại theo các thể loại 'Con rùa đội vẹt' (truyện đồng thoại), 'Hai cây hoa nhài' (truyện cổ tích), 'Thuồng luồng ở nước' (truyện dã sử).

Hòa nhịp giao hưởng và dân gian

Vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển' - một trong những tác phẩm tâm huyết nhất cuộc đời hoạt động âm nhạc của nhạc sĩ Ngô Quốc Tính, vừa được Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng và ra mắt khán giả. Với sự hòa nhịp của âm nhạc giao hưởng, thính phòng phương Tây và chất liệu dân gian nhuần nhị, tác phẩm đã lay động người xem, truyền tình yêu quê hương, đất nước.

Tác phẩm của Thâm Tâm trở lại với thiếu nhi

Giọng thơ Thâm Tâm không chỉ để lại dư ba trong 'Tống biệt hành', mà nhiều truyện thiếu nhi pha chút dã sử của nhà thơ cũng hấp dẫn độc giả nhí.

Khởi động chuỗi 'Góc đọc sách hè'

Chuỗi 'Góc đọc sách hè' diễn ra vào cuối tuần là một trong những hoạt động hè sôi động do Nhà xuất bản Kim Đồng dành tặng độc giả nhỏ tuổi.

Thấy hình xăm trên tay chân cô gái xinh đẹp, mọi thiện cảm của tôi biến mất

Tôi cũng không thấy thoải mái khi nói chuyện với những người xăm trổ, sự e dè với hình xăm là có lý do.

Công diễn vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển'

Ngày 29/5, Nhà hát Nhạc, Vũ kịch Việt Nam sẽ công diễn vở nhạc kịch 'Huyền diệu biển' tại Nhà hát Lớn Hà Nội.