Pythagore và thuyết luân hồi

Quan niệm tái sinh, luân hồi (saṃsāra) của sinh mạng không phải chỉ riêng có trong tư tưởng Phệ-đà, trong Phật giáo hay Ấn Độ giáo, và như xưa nay chúng ta thường nghĩ là chỉ có các quốc gia ảnh hưởng nền minh triết phương Đông mới bị chi phối bởi quan niệm này.

Đôi điều về bé Tường Lam

Bé Tường Lam chỉ là người bình thường, để yên cho bé Tường Lam tiếp tục tu học, ba mẹ cháu không nên cho người ta khai thác cháu bé quá nhiều, sẽ làm bé tổn phước, tổn thọ, ảnh hưởng đến thể chất, cuộc sống của cháu

Phúc đức có phải là biến thể của Luân Hồi – Nhân Quả?

Luật Nhân Quả của Phật giáo không bị thời gian hạn chế, có khi đời trước gieo nhân, đến đời này gặp đủ nhân duyên thì kết thành quả, có khi gieo nhân ở đời này nhưng phải tới mấy kiếp sau, khi hội đủ nhân duyên mới kết thành quả.

Thuyết Luân Hồi

Nhà Phật nói nghiệp từ thân, miệng, ý mà sinh. Nhưng thực ra ý chủ động tạo nghiệp. Miệng nói tốt xấu cũng từ ý, thân làm tốt xấu cũng từ ý.

Thuyết luân hồi

Người thế gian không biết nên oán trách cha mẹ không có phước nên sanh mình ra khổ. Hoặc cha mẹ không có tài nên mình bây giờ phải thua sút người ta. Mà không biết chính mình thọ nhận quả báo đời trước đã tạo nên mới sanh vào gia đình tương ưng như thế. Cha mẹ chỉ là phần phụ thôi, gốc là bản thân mình.

Cuộc thử bút trước cổng làng văn Quốc ngữ của Ngô Tất Tố

'Cẩm Hương đình' chính là cuộc thử bút trước cổng làng văn Quốc ngữ của Ngô Tất Tố. Tác phẩm được dịch vào năm 1915 khi Ngô Tất Tố mới 21 tuổi, được Tản Đà Tu thư cục và Nghiêm Hàm Ấn quán in và phát hành tại Hà Nội vào năm 1923, cách đây tròn 100 năm.

Chiêm ngưỡng Đại tượng Phật cao nhất Đông Nam Á ở Hà Nội có trái tim ngọc nặng hơn 1 tấn

Đại tượng Phật tại chùa Khai Nguyên ở thôn Tây Ninh (Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội) có trái tim được tạc bằng chất liệu ngọc bích Nephine Canada nguyên khối, trọng lượng nặng hơn 1 tấn.

'Triết học nhẹ nhàng' của Trịnh Công Sơn

Tưởng niệm 20 năm ngày mất của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Giác Ngộ Online giới thiệu bài phân tích của John C.Schafer, Giáo sư Đại học Humboldt (Mỹ), thêm một góc nhìn về Trịnh Công Sơn.

Bờ sông vẫn gió

Đọc tên bài thơ Bờ sông vẫn gió, ta hình dung ra tính biểu tượng 'kép' của tứ thơ.

'Ông chồng quốc dân' Cha In Pyo nói yêu vợ 5 lần mỗi ngày

Trong tập mới nhất của 'My Ugly Duckling', nam diễn viên Cha In Pyo đã chia sẻ về cuộc sống hôn nhân với Shin Ae Ra.

'Ông trùm' Cha In Pyo hé lộ cuộc sống hôn nhân cùng Shin Ae Ra

Nam diễn viên Cha In Pyo, nổi tiếng với nhiều phim: Ông trùm, Bốn chàng thợ may, Tình yêu còn mãi, Bí mật tòa tháp trắng…, chia sẻ cuộc sống hôn nhân cùng nữ diễn viên Shin Ae Ra trong chương trình My Ugly Duckling.

Có viển vông khi kỳ vọng vào sách giáo khoa?

Nhân những vụ ồn ào về sách giáo khoa ở Việt Nam, tôi cũng tò mò tìm hiểu về sách giáo khoa trên thế giới và trong quá trình ấy, tôi nhận ra rằng hình như, sự kỳ vọng về một bộ sách giáo khoa hay và hoàn chỉnh là điều có phần viển vông...

Việc hiếu - Đạo và đời

Tôi cứ ám ảnh bởi câu chuyện: Dạo ấy, ở xóm chúng tôi ở có chú Thơm, chú sống độc thân. Chú ấy nghèo nhưng nhân hậu, lịch lãm, đàng hoàng; lối sống mực thước, điển hình của làng xã một thời: Kính già, yêu trẻ, luôn nhường nhịn mọi người nên từ người già đến con trẻ đều quý mến...

Những hình dung về Địa ngục (Kỳ cuối): Trong văn hóa Phật giáo từ thời Lê

Quan niệm về địa ngục được hình thành trên cơ sở thuyết luân hồi, luật nhân quả, thuyết báo ứng. Từ tư tưởng triết học, địa ngục được chuyển hóa thành nhiều loại hình nghệ thuật tôn giáo khác nhau, từ các dịch phẩm, khoa nghi, thơ phú, cho đến nghệ thuật tôn giáo, hội họa, bích họa, điêu khắc, phù điêu, đồ họa...

Những hình dung về địa ngục: Ở Việt Nam, bắt đầu từ bao giờ?

Nếu theo logic thì hình dung về địa ngục sẽ song hành cùng quá trình truyền bá đạo Phật vào Giao Chỉ vào đầu Công nguyên.

Nghệ thuật của Dzung Yoko - mối giao duyên giữa bất biến và vạn biến

Lần đầu gặp Dzung Yoko ở Talkshow của anh ở Hà Nội, tôi đã bị cuốn hút bởi diễn đạt của anh dễ hiểu, trong sáng và chân thành. Art Book Chánh niệm của Dzung Yoko đem lại nhiều cảm xúc và suy tư.

Pythagore và thuyết luân hồi

Quan niệm tái sinh, luân hồi (saṃsāra) của sinh mạng không phải chỉ riêng có trong tư tưởng Phệ-đà, trong Phật giáo hay Ấn Độ giáo, và như xưa nay chúng ta thường nghĩ là chỉ có các quốc gia ảnh hưởng nền minh triết phương Đông mới bị chi phối bởi quan niệm này.