Tích truyện Pháp cú – Phẩm 12 – TỰ NGÃTích truyện Pháp cú – Phẩm 12 – TỰ NGÃ

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Thông điệp từ tượng Đức Phật 1.800 năm tuổi trong trạng thái giác ngộ

Bức tượng Phật này được xem là biểu tượng tượng trưng cho con đường đến với sự tỉnh thức.

32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp của Đức Phật gồm những gì?

Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?

Giới trẻ TP HCM đổ về chùa Pháp Hoa thả hoa đăng

Chiều tối 19-5, hàng nghìn người đổ về chùa Pháp Hoa (quận 3, TP HCM) thả hoa đăng dịp lễ Phật đản.

Tâm thành hướng Phật ắt được gặp Phật

Thời Thế Tôn tại thế, có những trường hợp tu hành vô cùng đặc biệt, chỉ thành tâm hướng Phật và sau đó được gặp Phật rồi chứng ngộ nhanh chóng.

Chùa Phước Viên (Q.Bình Thạnh) tổ chức lễ Tắm Phật, thuyết pháp mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Ni trưởng Thích nữ Từ Nhẫn, Phó Trưởng Phân ban Ni giới T.Ư, Trưởng phân ban Ni giới Phật giáo TP.HCM cùng chư Ni, Phật tử chùa Phước Viên (Q.Bình Thạnh.TP.HCM) tổ chức lễ Tắm Phật, thuyết pháp mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 vào ngày mùng 8-4 ÂL.

Phật tử TP.HCM về Việt Nam Quốc Tự dự thời kinh tối trong Tuần lễ kính mừng Đức Phật đản sinh

Tối ngày 10-4-Giáp Thìn (17-5-2024), ngày thứ hai của Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568, Phật tử TP.HCM đã về Việt Nam Quốc Tự tham gia khóa lễ trì tụng kinh.

Phương tiện thiện xảo của Đức Phật

Bình-sa vương vốn là một Phật tử thuần thành, ông rất quý kính Đức Phật và thích nghe giáo pháp của Ngài. Tuy nhiên, thứ phi Khema của vua thì trái lại, bà rất sợ gặp Đức Phật. Bởi vì đối với Thế Tôn, sắc là họa hoạn, là vô thường, là khổ… mà bà thì rất có sắc.

TP HCM long trọng lễ rước kiệu mừng Phật đản

Tối 15-5, TP HCM đã long trọng tổ chức Lễ rước kiệu truyền thống mừng Phật đản Phật lịch 2568. Sự kiện thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách trong không khí vô cùng trang nghiêm và thanh tịnh.

Trang nghiêm lễ Tắm Phật tại tổ đình Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM)

Tại tổ đình Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM), sáng 8-4 ÂL trang nghiêm diễn ra lễ Tắm Phật kính mừng Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024.

Hãy để cho tu sỹ Minh Tuệ được yên thân tu tập

Dù tôn kính hay không đồng tình với tu sỹ Minh Tuệ, công chúng nên để cho ông được yên thân tu tập, đừng kéo thành từng đoàn đi theo gây phiền cho ông và cộng đồng.

Nhật Bản: Ni sư Tâm Trí chia sẻ với Phật tử chùa Khánh Phúc (Hasuda Saitama)

Buổi chia sẻ với Phật tử Nhật Bản được Ni sư Tâm Trí, Chủ tịch Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản chủ trì, diễn ra trong pháp hội trì tụng kinh Đại Bát-nhã ba-la-mật-đa 600 quyển, tại chùa Khánh Phúc, Hasuda Saitama, Nhật Bản vào ngày 10-5.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 8 – NGÀNTích truyện Pháp cú – Phẩm 8 – NGÀN

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.2)

Sứ mạng hóa độ - con đường giáo hóa của Đức Phật thật vô cùng nặng nề và khó khăn, nhưng với lòng bi mẫn rộng sâu, tinh thần bình đẳng triệt để và một ý chí dũng mãnh vô song, Đức Thế Tôn đã tùy theo căn cơ của mọi người mà dùng nhiều phương tiện thiện xảo giáo hóa, như một bậc y vương đã tùy bệnh mà cho thuốc, đã hoàn thành sứ mạng thiêng liêng một cách viên mãn và đã đề ra một con đường giáo dục thật mới lạ trong lịch sử nhân loại.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.1)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát. Với đại tâm đại nguyện ấy, sau khi chứng đạo quả Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng hiến thời gian cho công cuộc hoằng hóa độ sinh.

Con người cần có đức tính chân chính

Đức tính của một phật tử chân chính, nhất thiết đạo Phật không đòi hỏi người ấy phải thực hành nhiều điều khó khăn, nhưng những đòi hỏi phải có, chỉ cốt làm cho cá nhân người ấy được thăng hoa, nói một cách khác là được tốt đẹp hơn trong hiện tại, nhất là ở mai sau.

Dâng hương tưởng niệm ông tổ của phòng cháy chữa cháy - Đức Hỏa Thần

Ngày 6/5/2024 (28 tháng 3 âm lịch), tại Di tích lịch sử văn hóa đền Hỏa Thần, Nhân dân và cán bộ phường Cửa Đông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội dâng hương kỷ niệm ngày đản nhật sinh thần Đức Hỏa Thần.

Vượt 600 bậc thang chiêm bái tượng Phật khổng lồ ở Bình Định

Chùa Ông Núi hay Linh Phong Sơn tự là địa điểm văn hóa, tâm linh ở huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km. Để chiêm bái tượng Phật ngồi khổng lồ nổi tiếng tại chùa, du khách cần vượt qua 'thử thách' đi bộ khoảng 600 bậc thang từ chân đến đỉnh núi Chóp Vung.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu (1896 – 1979)

Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường.

Hà Nội: Khóa tu Bát Quan trai định kỳ dành cho Phật tử tại chùa Bằng (Linh Tiên tự)

Tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, TP.Hà Nội), ngày 21-4, diễn ra khóa tu Bát Quan trai với sự tham dự của đông đảo Phật tử gần xa.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 4/7)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 4/7)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

'Chữa lành' hay đu trend để 'rách nát' hơn?

Chữa lành hiện nay như là một trào lưu sống được các bạn trẻ, người đi làm tìm tới để thanh lọc tâm hồn, xoa dịu cơ thể. Thế nhưng, chữa lành không đúng lại có thể gây hại.

Phật tử - đồng bào Khmer TP.HCM đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây tại chùa Candaransi

Theo truyền thống của đồng bào Khmer, Chôl Chnăm Thmây là Tết cổ truyền hay còn gọi là lễ chịu tuổi, đón năm mới. Trong ba ngày Tết, Phật tử, đồng bào trở về chùa lễ bái Tam bảo, cầu nguyện một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, sum họp đoàn tụ của các thành viên trong gia đình.

Tết cổ truyền sum họp của người dân Campuchia

Ngày 13/4, người dân ở Vương quốc Campuchia chính thức bước vào kỳ nghỉ Tết cổ truyền năm 2024 trong 4 ngày (đến 16/4), nhiều hơn một ngày so với thông lệ hằng năm.

Lễ đài Kính mừng Phật đản Phật lịch 2568 của Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Phú đặt tại chùa Từ Nguyên

Đó là thông tin được Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Phú, cùng Tăng Ni thống nhất tại buổi họp triển khai kế hoạch tổ chức Tuần lễ Phật đản, An cư kiết hạ Phật lịch 2568, vào chiều 10-4, tại chùa Hạnh Nguyện (P.Tân Thới Hòa, Q.Tân Phú, TP.HCM).

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 4/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 3 (Phần 4/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Chùa Hoằng Phúc - Đệ nhất cổ tự tại miền Trung

Trải qua hơn 715 năm tồn tại, chùa Hoằng Phúc đã gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân huyện Lệ Thủy (tỉnh Quảng Bình). Ngày nay, chùa Hoằng Phúc là điểm đến thu hút nhiều du khách trong và ngoài tỉnh.

Chùa Giác Ngộ (Q.10), Pháp Võ (H.Nhà Bè) tổ chức Lễ vía Đức Quán Thế Âm Bồ-tát

Tối 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Giác Ngộ (Q.10) và chùa Pháp Võ (H.Nhà Bè, TP.HCM) tổ chức hoa đăng, khóa lễ 'Ngũ bách danh' cúng dường nhân kỷ niệm Khánh đản Đức Bồ-tát Quán Thế Âm.

30.000 người đổ về chùa Đại Tòng Lâm ngày vía Quan Âm

Ngày vía Quán Thế Âm Bồ tát đản sanh 28/3 (nhằm ngày 19/2 Âm lịch), chùa Đại Tòng Lâm ở thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đón nhận gần 30.000 khách thập phương đến tỏ lòng tôn kính và ôn lại công hạnh của đức Phật.

Lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương được tổ chức với quy mô lớn

Sau vài năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, lễ hội truyền thống chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải Dương) năm nay sẽ được tổ chức quy mô cấp thị xã trong 3 ngày 13, 14 và 15/4.

Thành kính tưởng niệm ngày Đức Thế Tôn nhập Niết-bàn

Nghe tin Ngài sắp nhập Niết-bàn, dân chúng quanh vùng đến kính viếng rất đông, trong số ấy có một ông già ngoài tám mươi tuổi, tên Tu Bạt Đà La đến xin xuất gia. Ngài hoan hỷ nhận lời. Đó là người đệ tử cuối cùng trong đời Ngài.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 6/9)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 2 (Phần 6/9)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Lễ Thánh Patrick: Ngày lễ 'màu xanh' độc đáo của người Ireland

Được tổ chức hàng năm vào ngày 17/3, Lễ Thánh Patrick sẽ nhuộm đất nước Ireland bằng một màu xanh lá từ đèn, mũ, bia…

Tìm hiểu về Buddhist Hybrid Sanskrit trong ngôn ngữ Ấn-Âu

Buddhist Hybrid Sanskrit (BHS) là ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa. Đây là ngôn ngữ đầu tiên trong các bài kinh là ngôn ngữ mà đức Phật thường sử dụng để thuyết Pháp, vì vậy khi kiết tập lại kinh điển cần có một hệ thống ngôn ngữ chung, cho nên đã có những lý do để xuất hiện BHS.

'Lòng từ bi là phương pháp tu tập quan trọng hàng ngày'

Sáng 24-2, nhằm ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới theo lịch của Tây Tạng, Đức Dalai Lama đã quang lâm và thuyết pháp cho hơn 8.000 người từ khắp nơi trở về Dharamsala dự lễ cầu nguyện nhân Ngày Cúng Dường theo truyền thống Kim Cang thừa.

Tích truyện Pháp cú (Phần 8)Tích truyện Pháp cú (Phần 8)Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằn

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Nhân kỷ niệm 690 năm Đệ tam Tổ Huyền Quang viên tịch, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vừa tổ chức Tọa đàm khoa học Đệ tam Tổ Huyền Quang (1254 – 1334) với Phật giáo Trúc Lâm, tại chùa Ngọa Vân (Quảng Ninh).

Huyền Quang tôn giả - nhà sư thi sĩ

Không chỉ là vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm mà Huyền Quang Tôn giả còn là một nhà thơ lớn trên thi đàn dân tộc.

Khẳng định vai trò của Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Chiều ngày 2/3, tại chùa Ngọa Vân Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh), Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã tổ chức Tọa đàm Đệ Tam tổ Huyền Quang (1254-1334) với Phật giáo Trúc Lâm.

Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm

Cuộc đời của Trúc Lâm Đệ Tam tổ - Thiền sư Huyền Quang trọn vẹn với hạnh nguyện cống hiến hết tài năng và trí tuệ cho đạo và đời.

Tọa đàm 'Đệ Tam tổ Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm'

Diễn ra vào chiều ngày 2/3 tại chùa Ngọa Vân, Yên Tử (Đông Triều, Quảng Ninh) cuộc tọa đàm có sự tham dự của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, tôn giáo cũng như đông đảo Phật tử.

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Trả báo là cách gọi dân gian của việc tiếp nhận quả báo xấu ác hình thành do những nghiệp nhân bất thiện đã gieo. Theo Phật giáo, khi một nghiệp nhân được tạo ra, trải qua thời gian cùng với sự tương tác của các duyên (những nhân phụ), nghiệp quả sẽ được hình thành.