Khai mạc Hội chợ hàng Việt Nam định hướng xuất khẩu tại Hà Nội

Ngày 9/5, Hội chợ hàng Việt Nam định hướng xuất khẩu Hà Nội đã chính thức khai mạc tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Huyện Quốc Oai đẩy nhanh tiến độ các dự án phát triển cụm công nghiệp

Cùng với duy trì, quản lý tốt các cụm công nghiệp hiện đã đi vào hoạt động, huyện Quốc Oai đang tập trung phối hợp cùng các sở ngành của Hà Nội hoàn thiện thủ tục, mời gọi đầu tư để phát triển hạ tầng các cụm công nghiệp đã được phê duyệt.

Nghề cói Kim Sơn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa Nghề thủ công truyền thống nghề cói Kim Sơn, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Chất liệu tương lai của ngành thời trang

Các nhà khoa học đang nghiên cứu dùng các loại nấm để chế tác thành mũ, túi xách, đồ trang sức và đồ trang trí.

Hà Tĩnh: 22 dự án đang được kêu gọi đầu tư vào huyện Nghi Xuân

Huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vừa chính thức công bố kế hoạch kêu gọi đầu tư vào 22 dự án khác nhau nhằm nỗ lực mạnh mẽ để kích thích sự phát triển kinh tế - xã hội và tận dụng các tiềm năng, lợi thế của địa phương này.

Nghi Xuân (Hà Tĩnh): Kêu gọi thu hút đầu tư 22 dự án

Nhằm phát huy các tiềm năng, lợi thế, khơi thông các nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển, UBND huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) ban hành 22 dự án kêu gọi thu hút đầu tư vào địa phương.

Hội Khuyến học Nghệ An: Sơ kết 2 năm thực hiện quyết định của Chính phủ về công tác khuyến học

Hội Khuyến học tỉnh Nghệ An tổ chức hội nghị sơ kết 2 năm triển khai thực hiện Quyết định 387/QĐ-TTg, Quyết định 677/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và tổng kết phong trào 'Tết Khuyến học Nghệ An' lần thứ 21, năm 2024 vào ngày 12/4 vừa qua.

Nâng cao chất lượng các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp

Nón lá, trống đồng, chiếu cói,... là những sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã khẳng định chất lượng tốt, được người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay, bên cạnh việc đẩy mạnh quảng bá để tiêu thụ sản phẩm, các cơ sở sản xuất còn quan tâm đầu tư ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.

Bí quyết để HTX mây tre đan truyền thống trụ vững trong thời hiện đại

HTX Mây tre đan Thương Huyền (xã Hòa Sơn, huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) không chỉ là một cơ sở sản xuất hàng hóa, mà còn là nơi gìn giữ và phát triển nghề truyền thống. Với tâm huyết và nỗ lực cao, HTX đã trở thành một điển hình thành công về sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng chục lao động địa phương.

Công nghệ nâng tầm mây tre đan Vân Sơn

Tận dụng nguồn đất đai, lao động, và nguồn mây tre dồi dào ở huyện miền núi Tuyên Hóa (Quảng Bình), HTX mây tre đan Vân Sơn đã kết hợp nhuần nhuyễn với ứng dụng khoa học công nghệ để đưa mô hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp thích ứng với kinh tế thị trường.

Đẩy nhanh tiến độ đầu tư các cụm công nghiệp

Theo kế hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp đến năm 2030, tỉnh đặt mục tiêu đến năm 2025, mỗi huyện, thị xã, thành phố có tối thiểu 1 cụm công nghiệp mới được đầu tư hạ tầng kỹ thuật tương đối đồng bộ và đến năm 2030 có từ 1 - 2 cụm công nghiệp hoạt động hiệu quả với tổng diện tích 465 ha. Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tiến độ hiện còn chậm, trong đó khó khăn lớn nhất là thiếu nguồn lực đầu tư.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer

Việc bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh An Giang luôn được quan tâm, qua đó góp phần quảng bá văn hóa địa phương và tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân. Điển hình là việc bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Khmer xã Văn Giáo (TX. Tịnh Biên).

Ninh Thắng: Tạo sinh kế cho người dân từ hoạt động du lịch

Là xã thuộc vùng đệm của Quần thể danh thắng Tràng An, xã Ninh Thắng (Hoa Lư) có nhiều tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế, nhất là lĩnh vực dịch vụ du lịch.

Bài 1: Phát triển thiếu đồng bộ, chưa xứng với tiềm năng

Một số làng nghề ở Thanh Hóa đang có nguy cơ thất truyền, số còn lại phát triển chưa xứng tầm, thiếu đồng bộ…, quy mô manh mún, mang tính tự phát.

Cần có giải pháp phát triển làng nghề

Phát triển làng nghề góp phần giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, tăng thu nhập cho người dân. Do vậy, các cấp, ngành cần có giải pháp hiệu quả, bền vững cho những làng nghề.

Phát triển ngành công nghiệp chế biến theo hướng liên kết

Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, trong đó phát triển công nghiệp là nhiệm vụ quan trọng để đưa Trà Vinh trở thành tỉnh có nền kinh tế thương mại, dịch vụ và công nghiệp phát triển.

Phát triển làng nghề: Mở không gian mới, đưa sản phẩm vươn tầm thế giới

Với hơn 2.000 làng nghề trên cả nước, không chỉ là không gian kết tinh, lưu giữ giá trị văn hóa, lịch sử mà còn là sinh kế góp phần bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần bền vững của nhân dân, ngày càng nhiều làng nghề trở thành điểm du lịch hấp dẫn.

Đi chợ Tết quê ven biển Nam Định để trở về tuổi thơ

Ngày cận kề Tết, người dân Hải Hậu, Nam Định, ai cũng muốn một lần đi chợ quê để cảm nhận lại những kỷ niệm và ký ức thuở ấu thơ.

Cưỡng chế nhà xưởng trên đất nông nghiệp ở Đan Phượng: Hộ sản xuất đi đâu?

Hơn 300 trường hợp dựng nhà xưởng trên đất nông nghiệp ở huyện Đan Phượng, Hà Nội được chính quyền định hướng chuyển đến các cụm công nghiệp trên địa bàn.

Dựng nhà xưởng trên đất nông nghiệp và nỗi niềm làng nghề Đan Phượng

Do có sẵn nghề truyền thống, có thị trường, nhiều hộ dân ở huyện Đan Phượng, Hà Nội dựng nhà xưởng trên đất nông nghiệp để sản xuất, kinh doanh.

Xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời

'Học tập, làm việc, cống hiến và hưởng thụ là nhu cầu tất yếu, khách quan của mỗi cá nhân trong quá trình phát triển xã hội. Mọi công dân có trách nhiệm và quyền lợi được học tập thường xuyên, học tập suốt đời, tận dụng mọi cơ hội học tập để trở thành công dân số, công dân học tập toàn cầu'.

Hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của khu vực kinh tế tập thể, HTX phát triển toàn diện

Năm 2023 mặc dù tình hình kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn, song dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND, Liên minh HTX Việt Nam; sự phối hợp, tạo điều kiện của các sở, ban, ngành, địa phương nên hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của khu vực kinh tế tập thể (KTTT), HTX đạt kết quả toàn diện.

Bình Định: Làng nghề se dây dừa hàng trăm năm tuổi trước nguy cơ mai một

Nghề se dây dừa Chánh Khoan Đông từng một thời nức tiếng thịnh vượng và là niềm tự hào của người dân khi được tỉnh công nhận là Làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống.

'Thủ phủ' máy móc nông nghiệp của Bình Giang giờ ra sao?

Làng nghề cơ khí Tráng Liệt ở xã Tráng Liệt (cũ), nay là thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) từng phát triển hưng thịnh, được ví là 'thủ phủ' máy móc nông nghiệp ở Hải Dương. Cùng với sự phát triển của xã hội, các cơ sở hiện đã có sự thay đổi để thích ứng thị trường.

Làng nghề truyền thống đứng trước nguy cơ mai một

Từng một thời nức tiếng thịnh vượng và là niềm tự hào của người dân khi được tỉnh công nhận là làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống. Thế nhưng, giờ đây, nghề se dây dừa Chánh Khoan Đông, xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ (Bình Định) lại đang đứng trước nguy cơ mai một, thất truyền để lại bao tiếc nuối.

Bài 2: Để sản phẩm OCOP phát huy đúng vai trò

Hiện nay, sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Việt Nam đã có mặt tại hơn 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm gần 10% nhu cầu của thị trường toàn cầu, luôn nằm trong Top 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam. Hà Nội đang đẩy mạnh sản phẩm OCOP là mặt hàng chính trong phát triển kinh tế làng nghề, nhất là làng nghề ở Hà Tây (cũ)...

Quảng Ninh: Chậm di dời các cơ sở tiểu thủ công nghiệp

Theo bà Nguyễn Thị Hiền, Giám đốc Sở Công Thương Quảng Ninh, một trong những nguyên nhân dẫn đến khó khăn trong việc di dời các cơ sở tiểu thủ công nghiệp là do thiếu quỹ đất.

Nghề đóng xuồng Mỹ Hiệp

Làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống đóng xuồng ghe Mỹ Hiệp (huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) lúc mới được công nhận (năm 2006) có 108 hộ, với hơn 300 lao động. Thời điểm đó, xuồng đóng quanh năm, số lượng rất nhiều. Nay trở lại làng nghề, vắng lặng tiếng bào, cưa, đục, đẽo… loe hoe chỉ còn 3 hộ đóng xuồng, chủ yếu theo đơn đặt hàng.

Huyện Phú Xuyên chuẩn bị đấu giá 32 lô đất vào ngày 3/12/2023

Công ty Đấu giá hợp danh Đông Á ban hành thông báo bán đấu giá quyền sử dụng đất ở tại 4 khu đất trên địa bàn huyện Phú Xuyên (Hà Nội). Tổng giá khởi điểm đấu giá gần 56 tỷ đồng.

Cần 'cú hích' cho làng nghề truyền thống

Thanh Hóa là địa phương có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, trong đó có những làng nghề tồn tại và phát triển hàng trăm năm, sản phẩm được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng. Tuy nhiên, bên cạnh những làng nghề có sức sống bền bỉ như nghề rèn truyền thống xã Tiến Lộc, nghề mộc làng Đạt Tài, Hạ Vũ, nghề đúc đồng xã Thiệu Trung... thì không ít làng nghề đã và đang đứng trước nguy cơ mai một.

Thị trường vẫn 'đóng băng', đất ngoại thành Hà Nội bất ngờ đấu giá 100 triệu/m2

Giá khởi điểm của đất làng nghề ở Hà Nội cao hơn nhiều so với khu vực dịch vụ nhưng vẫn thu hút lượng lớn người tham gia đấu giá.

Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ VI, Thái Nguyên đạt nhiều thành tựu to lớn. Năm 1992, Thái Nguyên mở chiến dịch gieo cấy 2 vạn héc-ta lúa mùa sớm.

Vĩnh Phúc đề cao vai trò phụ nữ trong quá trình hội nhập, phát triển

Trong những năm qua, vai trò, vị thế của phụ nữ Vĩnh Phúc trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ngày càng được khẳng định rõ nét.

'Vương quốc cói' của cả nước chinh phục thị trường khó tính

Quảng Xương và Nga Sơn của tỉnh Thanh Hóa từ lâu đã được xem là 'vương quốc cói' của cả nước.

Hội Khuyến học tỉnh: Khảo sát kết quả thực hiện Quyết định 387 và 677/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại huyện Bến Cầu

Sáng 6.11, Hội Khuyến học tỉnh do ông Lê Minh Trọng- Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh làm trưởng đoàn, có buổi khảo sát kết quả thực hiện Quyết định 387 và 677/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tại huyện Bến Cầu.

Những phụ nữ dân tộc thiểu số 'cõng' hàng đi tìm thị trường tiêu thụ

Ngày nay, nhiều chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số ở vùng cao đầu tư sản xuất hàng hóa, nhu yếu phẩm, nhưng cái khó với họ vẫn là đầu ra cho sản phẩm. Nhiều chị em đã mạnh dạn 'cõng' hàng đi tìm thị trường một cách năng động.

Xã Long Bình: Hướng đến nông thôn mới nâng cao

Sau khi được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) năm 2020, Đảng bộ, chính quyền xã Long Bình (huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) tiếp tục huy động nguồn lực và triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm giữ vững và nâng chất các tiêu chí, hướng đến mục tiêu đạt chuẩn NTM nâng cao song song xây dựng đô thị Long Bình vào thời gian tới. PHÁT TRIỂN VỀ CHẤT

30 năm đồng hành cùng người khiếm thị

Sáng 27/10, Hội Người mù (HNM) tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm nhân 30 năm ngày thành lập Hội (28/10/1993 – 28/10/2023).