Nghìn người tham gia rước kiệu, thỉnh tôn tượng Đức Phật đản sinh

Đoàn cung rước Đức Phật đản cùng nghi thức tắm Phật là một trong những hoạt động thiêng liêng mở đầu tuần lễ Phật đản (Phật lịch 2567).

Ý nghĩa của đại lễ Phật Đản

Lễ Phật Đản là ngày lễ trọng đại kỷ niệm ngày Đức Phật ra đời được tổ chức hằng năm vào ngày rằm tháng Tư.

Phật lịch được tính như thế nào?

Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?

Lời Đức Phật dạy về việc xây dựng sự cường thịnh của một quốc gia

c Phật hết sức tinh tế khi nhận ra rằng bất kỳ một quốc gia nào, song hành bên cạnh Luật còn có Lệ. Lệ chính là một thứ 'luật bất thành văn' được mọi người tuân thủ như những 'quy tắc truyền thống'.

Rùa đội hạc trên trống đồng Đông Sơn: Phật giáo thời Văn Lang?

Một chiếc trống đồng Đông Sơn, niên đại thế kỷ II-I trước Tây lịch sưu tầm từ Ninh Bình, trên tang trống xuất hiện hình khắc rùa đội hạc. Đây chính là hình ảnh rùa đội hạc sớm nhất ở nước ta hiện còn lưu giữ được.

Xây dựng nền kinh tế học Phật giáo

Trong thế giới quan Phật giáo, nhân loại thay vì làm chủ hành tinh này, chỉ đơn giản là kiến tạo nên một phần tử nhỏ bé dưới trời xanh mây trắng giữa bao la đất trời ngàn hoa. Trong 'Kinh tế học Phật giáo' (Buddhist economics) mà Cư sĩ Shinichi Inoue đề xuất, hành tinh chứ không phải nhân loại sẽ được đặc ở trung tâm thế giới quan của chúng ta.

'Cuộc đời đức Phật' đã thay đổi cuộc đời Gagan Malik

Cư sĩ Gagan Malik, một trong những diễn viên nổi tiếng ở Ấn Độ. Một trong những vai diễn của ông được đánh giá cao là Thái tử Siddhartha trong phim 'Sri Siddhartha Gautama - Cuộc đời đức Phật'.

Nhớ Bác ngày này, năm xưa: 'Dân ta phải biết sử ta'

Theo chú thích của Hồ Chí Minh toàn tập: 'Tập diễn ca lịch sử do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào khoảng cuối năm 1941, tại Cao Bằng. Hiện nay, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam còn giữ được một số bản in cuốn Lịch sử nước ta xuất bản năm 1942, năm 1947 và năm 1949. Bản in những lần sau so với bản in năm 1942, có được bổ sung và sửa chữa. Nhưng do chưa xác minh được người sửa tác phẩm này nên bài Lịch sử nước ta in trong tập 3 này theo đúng văn bản do Bộ Tuyên truyền của Việt Minh xuất bản tháng 2/1942, đồng thời có chú thích một số điểm thuộc về lịch sử và một số điểm mà các bản in sau này đã sửa chữa hoặc bổ sung'.

Âm nhạc với bạn trẻ

Ai cũng biết, âm nhạc là 'món' được ưa thích vì dễ đi vào lòng người. Vậy mà hồi xửa hồi xưa, có ông triết gia già bên Tàu đã rất khắt khe mà lên án rằng: Trong nhà mà có tiếng đàn ca hát xướng thời đàn bà bị bệnh... lăng loàn!

Tư tưởng cốt lõi của Phật giáo được truyền bá tại xứ Giao Châu qua 2 thế kỷ đầu Công nguyên

Phật giáo được truyền vào Giao Châu thời kỳ đầu Công nguyên. Bằng nhiều con đường khác nhau, Phật giáo đã tìm được chỗ đứng vững chắc trong đời sống tâm linh của cư dân bản địa. Vào thế kỷ I - II, Luy Lâu là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn nhất thời bấy giờ với nhiều chùa tháp, Kinh Phật, Tăng sĩ và những tên tuổi như Mâu Tử, Khương Tăng Hội, vv…

Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam

Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.

Những đặc điểm nổi bật của Phật giáo Trung Quốc

Phật giáo bắt nguồn từ khoảng thế kỷ thứ V trước tây lịch ở Ấn Độ, và thông qua nhiều cuộc truyền bá, hiện nay, nhiều Phật tử sống ở Trung Quốc.

Hoàn tất việc trùng tu tu viện Phật giáo cổ tại Nepal

Vừa qua, vào ngày 4-9, Nepal đã tiến hành một buổi lễ long trọng để khánh thành Shree Napichandra Mahavihara, một ngôi chùa và tu viện Phật giáo vào thế kỷ thứ V mới được trùng tu.

Donald S.Lopez Jr. và bản tiểu sử vĩ đại của kinh Pháp hoa

Donald S.Lopez Jr. là một nhà nghiên cứu Phật học đầy uy tín với những công trình đáng giá trong việc 'giải mã' lịch sử hình thành và phát triển của các văn bản Phật giáo quan trọng; một trong số đó có Kinh Pháp hoa .

Phật giáo Theravāda ở Đông Nam Á và trên thế giới

Theravāda – 'bộ phái của các bậc Trưởng lão', được phát triển dựa trên giáo lý cốt lõi của Phật giáo và là hình thức Phật giáo chủ yếu được thực hành ở Đông Nam Á và sau này lan rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới.

Danh lam cổ tự Dambulla Di sản Thế giới tại Sri Lanka

Không gian bên trong rộng lớn của các điện thờ không bị ngăn cách lại được phân biệt về mặt không gian bởi sự sắp xếp có chủ ý và tinh tế của tác phẩm điêu khắc nhiều màu của nghề thủ công đặc biệt, được trang trí bằng các tác phẩm tranh tường rực rỡ.

Thượng tọa Thích Đức Thiện tham dự hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Hội thảo do Đặc phái viên của Thủ tướng Pakistan về phát triển du lịch Gandhara và Viện Nghiên cứu Chiến lược Islamabad thuộc Bộ Ngoại giao Pakistan đồng tổ chức, với sự tham dự gần 150 đại biểu quốc tế đến từ 31 quốc gia, vùng lãnh thổ.

GHPGVN tham dự hội thảo quốc tế về di sản Phật giáo Gandhara của Pakistan

Hội thảo có sự tham dự của Tổng thống Pakistan, gần 150 đại biểu của 31 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm các chức sắc Phật giáo và các tôn giáo Pakistan, các học giả, nhà nghiên cứu, nhà ngoại giao các nước tại Pakistan.

Hy Lạp và cổ đại Phật giáo

Các khía cạnh dường như riêng biệt giữa Hy Lạp cổ đại và Phật giáo lại có một mối liên hệ đáng ngạc nhiên. Tư tưởng và thẩm mỹ của quốc gia phương Tây cổ đại này đã tác động đáng kể đến Phật giáo ở phương Đông.

Tại sao Phật lịch lại là 2567?

Tôi mạn phép xin nêu một thắc mắc như sau: Phật lịch là 2612 vào năm nay (Dương lịch 2023) mới hợp lẽ, chứ tại sao Phật lịch lại là 2567?

Hỗ trợ sưu tầm các bản thảo Phật giáo Gandhari cổ đại cho Pakistan

Một bộ sưu tập lớn bao gồm các bản thảo Phật giáo 2.000 năm tuổi được viết bằng mẫu tự Gandhari và Kharoshthi đã được tặng cho Bảo tàng Islamabad tại Pakistan.

Bản sao của cổng phía Đông đại tháp Sanchi được dựng lên ở Berlin

Một bản sao của cổng (torana) phía Đông lối vào Đại bảo tháp thuộc quần thể Phật giáo cổ đại Sanchi ở miền Trung của Ấn Độ đã được dựng lên trước khu bảo tàng Humboldt Forum, Berlin, một phần của hệ thống bảo tàng dành riêng cho lịch sử, nghệ thuật và văn hóa của nhân loại.

Những hiện vật quý giá trong viện bảo tàng lâu đời nhất ở châu Á

'Triển lãm các bảo vật đến từ bảo tàng lâu đời nhất của Á châu: Nghệ thuật Phật giáo từ bảo tàng Ấn Độ, Kolkata' là nơi trưng bày các tác phẩm lấy cảm hứng từ Phật giáo có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ II trước Tây lịch đến thế kỷ thứ XVII sau Tây lịch.

Hà Tĩnh: Chuông chùa Rối được công nhận Bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận chuông chùa Rối của Hà Tĩnh cùng 26 hiện vật, nhóm hiện vật khác là Bảo vật quốc gia.

Bản kinh văn thời đại Gandhara được công bố tại Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ

Một bản kinh văn phật giáo thời đại gandhara từ thế kỷ thứ i-iii trước tây lịch được phát hiện ở tây bắc pakistan và miền đông afghanistan đang tiếp tục thu hút các nhà khoa học.

'Đây là những gì tôi đã nghe…'

Khi chúng ta tụ tập quanh Đức Phật và nghe Ngài giảng dạy, cảm giác sẽ như thế nào? Theo lời Pascale F.Engelmajer, để tưởng tượng được như thế, chúng ta chỉ cần đọc các bài kinh.

Phật giáo Việt Nam, vài vấn đề cần cân nhắc để ổn định và phát triển trong thời hội nhập

Ý kiến của Thượng tọa Thích Phước Tiến, Ủy viên Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, Phó Tổng Thư ký Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học VN, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Giáo dục Phật giáo TP.HCM, nhân Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX.

Pakistan: Phật học được đưa vào chương trình giáo dục quốc gia

Bộ Giáo dục Liên bang Pakistan vừa qua đã cho biết, cùng với đạo Zoroast (Hỏa giáo), Phật giáo sẽ được thêm vào chương trình giảng dạy trong lĩnh vực nghiên cứu tôn giáo của quốc gia này.

Đại tháp Sanchi

Sanchi không có mối liên hệ trực tiếp nào đến cuộc đời Đức Phật, nhưng vẫn trở thành một trung tâm Phật giáo lớn hoạt động trong hơn 10 thế kỷ.

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc chúc mừng Đại lễ Vesak 2020

'Trong thời đại của sự thiếu bao dung và bất công ngày càng lớn, thông điệp của Đức Phật về phi bạo lực và phục vụ chúng sinh trở nên cần thiết hơn bao giờ hết...'.

27,5 triệu USD kiến tạo trung tâm Phật giáo tại Tây Ban Nha

Khu phức hợp Phật giáo này là kết quả hợp tác giữa các lãnh đạo của Lâm Tỳ Ni (Rupandehi, Nepal), nơi Đản sinh của Đức Phật lịch sử và thành phố Di sản thế giới Cáceres tại Tây Ban Nha.

Ấn Độ : Vườn Lộc Uyển vào danh sách xét di sản văn hóa thế giới

Thành phố Varanasi thuộc Khu vực nghiên cứu khảo cổ học (ASI) của Ấn Độ vừa đệ trình Sarnath - vườn Lộc Uyển, một trong bốn thánh tích Phật giáo vào danh sách xét di sản thế giới của UNESCO lên Bộ Văn hóa Ấn Độ.

Ấn Độ : Một di sản Phật giáo thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng

Là nơi chứa đựng nhiều kiệt tác nghệ thuật Phật giáo cổ đại,Quần thể hang động Ajanta ở Ấn Độ - di sản vănhóa thế giới, đang 'oằn mình chịu đựng' trước sự tấn công của côn trùng và môitrường tự nhiên - theo tờ The BuddhistDoor.

Đốt tác phẩm, tác giả vẫn dự cảm nó sẽ bất tử và truyền đến mai sau

Sáng tác xong tập thơ, tác giả bị lưu đày rồi chết già nơi giam cầm, nhưng 'Biến thể' thì mãi được truyền tụng.