Gặp gỡ văn hóa: Họa sỹ Phan Ngọc Khuê và di sản tranh Hàng Trống

Triển lãm Tranh truyện Hàng Trống gồm 40 bức tranh thuộc 10 bộ tranh truyện là những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Điểm nhấn của những bức tranh trong bộ sưu tập Truyện tranh Hàng Trống chính là giá trị thẩm mỹ, sự tinh tế của kỹ thuật in khắc gỗ, kỹ thuật pha màu và đặc biệt kết tinh giá trị nhân văn và bản sắc văn hóa độc đáo của người Kinh kỳ xưa.

Khám phá kho tàng 'khuôn tranh cổ' của nghệ nhân làng Đông Hồ

Để có một bức tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) thì những bản khắc là hồn cốt tạo nên nét độc đáo của dòng tranh này bởi từ bản khắc nét đến bản khắc màu là công đoạn khó nhất đòi hỏi người thợ phải có kỹ thuật cao.

'Đời sống mới' của tranh dân gian

Đã từng là món ăn tinh thần không thể thiếu trong nhiều thế kỷ, tranh dân gian Việt Nam vì nhiều nguyên nhân, giờ chỉ còn là miền ký ức xa thẳm với nhiều người trong đời sống đương đại. Tiếc nhớ những vàng son một thuở, đã có những người trẻ đầy sáng tạo, tìm cách ứng dụng tranh dân gian vào trong đời sống hiện đại.

Khách mời hôm nay: Họa sĩ trẻ Nam Chi và hành trình tiếp nối dòng chảy mỹ thuật dân gian

Dù là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, nhưng theo năm tháng, dòng tranh dân gian dần mất đi vị thế. Tuy nhiên nhờ vào sự nỗ lực và đam mê của những người trẻ được đào tạo bài bản về kĩ thuật, một số dòng tranh dân gian đang được hồi sinh giữa cuộc sống hiện đại. Trong đó có họa sĩ trẻ Nam Chi, người góp sức để dòng chảy mỹ thuật truyền thống được tiếp nối. Không chỉ đóng góp vào việc bảo tồn các giá trị nghệ thuật của dòng tranh dân gian, tài năng trẻ này còn sáng tạo và đưa ra những nét mới cho phong cách sáng tác riêng của mình.

Họa sĩ U90 cùng tranh Hàng Trống 'kể chuyện'

Những tác phẩm tranh truyện Hàng Trống gần như 'xếp kho' hơn 40 năm trước đã được họa sĩ - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê gìn giữ, bảo tồn để công chúng hôm nay có dịp hiểu hơn về một di sản văn hóa quý giá của dân tộc.

Tranh truyện Hàng Trống - nét tinh hoa văn hóa của vùng đất Kinh Kỳ

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng và những người yêu nghệ thuật truyền thống.

Tìm về truyền thống qua tranh truyện hàng trống

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm dấu ấn văn hiến Thăng Long - Hà Nội. Mới đây, triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức, đã giúp người xem có cơ hội chiêm ngưỡng và suy ngẫm về nét đẹp của dòng tranh nổi tiếng của Hà Nội này.

'Lạ lẫm' tranh truyện Hàng Trống

Lần đầu được đọc truyện Nôm kể bằng tranh truyện của nghệ nhân Hàng Trống, nhiều người không khỏi lạ lẫm và thích thú.

Tranh Hàng Trống kể chuyện

Lần đầu tiên, hơn 40 bức tranh thuộc 10 bộ truyện tranh dân gian Hàng Trống có tuổi đời 100 năm ra mắt công chúng tại Bảo tàng Phụ nữ. Họa sĩ phan Ngọc Khuê - người sở hữu bộ tranh này muốn chia sẻ với công chúng kho tàng tranh dân gian quý giá của ông cha để lại. 'Đáng tiếc, một dòng tranh mang đậm bản sắc của văn hóa dân tộc đang có nguy cơ mai một', ông nói.

Rực sắc 'tranh Đỏ' trong lễ hội làng Kim Hoàng

Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.

'Tranh truyện Hàng Trống': Khám phá những tích truyện cổ có tuổi đời hơn 100 năm

Tranh Hàng Trống là một trong những dòng tranh dân gian độc đáo, mang đậm nét văn hóa đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội nói riêng, vốn di sản của dân tộc Việt Nam nói chung. Đứng trước tình trạng tranh dân gian đang dần bị quên lãng, ngày 18/3, tại Bảo tàng Phụ Nữ Việt Nam , đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm Tranh truyện Hàng Trống.

Trao tặng bộ tranh Hàng Trống quý cho bảo tàng

Họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê vừa trao tặng Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam bộ tranh Chiêu Quân cống Hồ, một trong những tác phẩm có giá trị xã hội rất lớn, thuộc dòng tranh Hàng Trống.

Trưng bày bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm

10 bộ tranh truyện Hàng Trống có tuổi đời hơn 100 năm, được vẽ từ những tích truyện cổ quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, đang được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'

Chiều 18/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.

Xem tranh Hàng Trống 'kể' truyện cổ dân gian

Chiều 18/3, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp họa sĩ, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Phan Ngọc Khuê tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống', một trong những dòng tranh dân gian độc đáo và lâu đời trong văn hóa Việt Nam.

Bật mí dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm

Tranh truyện Hàng Trống - dòng tranh có tuổi đời cả trăm năm được vẽ theo các tích truyện như Chiến quốc, Sơn hậu, Tam quốc... được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Cùng ngắm 'Tranh truyện Hàng Trống' mang đậm dấu ấn văn hiến ngàn đời của Thăng Long – Hà Nội

Ngày 18/3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã phối hợp với họa sĩ, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê tổ chức lễ khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.

Tranh Hàng Trống hơn 100 năm tuổi 'kể chuyện'

Những tác phẩm được trưng bày tại Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đã có tuổi đời hơn 100 năm, mang đến cho công chúng các tích truyện quen thuộc trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.

Khai mạc Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'

Lễ khai mạc Triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống' đã diễn ra chiều 18/3 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36, Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Họa sỹ Phan Ngọc Khuê, nhà nghiên cứu nghệ thuật các dân tộc Việt Nam tổ chức.

Khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'

Chiều 18-3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam kết hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.

Thú chơi tranh thủy mặc

Tranh thủy mặc là loại hình phát triển cùng với nghệ thuật thư pháp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Tại Việt Nam, tranh thủy mặc chưa phổ biến rộng rãi, nhưng vài năm gần đây, những bức tranh này đã dần được biết đến và thâm nhập vào đời sống, trở thành sản phẩm văn hóa ấn tượng với nhiều người chơi tranh.

Phố xuân trong khung son

Đường phố Hàng Trống (Hoàn Kiếm) như một gạch nối giữa khu kẻ chợ xưa với những con phố mới (phố Tây). Khu đất này vốn là một con đê bên Hồ Gươm cắt ngang ngã tư Hàng Bông - Hàng Gai kéo tới ngã ba Lý Thái Tổ (dài 431 mét).

Triển lãm tranh của cố họa sĩ Tú Duyên

Triển lãm tranh của cố họa sĩ Tú Duyên với chủ đề Nhành hương xưa đang diễn ra tại Annam Gallery (số 371/4 Hai Bà Trưng, phường Võ Thị Sáu, quận 3, TPHCM), kéo dài đến hết tháng 3-2024.

Triển lãm hồi cố đầu tiên cho họa sĩ Tú Duyên

Tú Duyên - người khai sinh kỹ thuật và trường phái 'Thủ ấn họa', là một trong những tên tuổi quan trọng nhất của nền mỹ thuật nước nhà.

Ảnh độc vẻ đẹp 'không lẫn vào đâu' của Hà Nội 100 năm trước

Hà Nội cách đây một thế kỷ hiện lên trong hơn 1.000 bức ảnh màu hiếm của Leon Busy với vẻ đẹp vô cùng dung dị, bình yên.

Khánh Hòa có Liên đoàn Lân sư rồng

Sáng 25/2, Đại hội thành lập và ra mắt Ban chấp hành Liên đoàn Lân sư rồng tỉnh Khánh Hòa, nhiệm kỳ 2024-2029 lần đầu tiên được diễn ra tại TP Nha Trang, theo quyết định cho phép của UBND tỉnh.

'Nhành hương xưa' của cố họa sĩ Tú Duyên

Triển lãm 'Nhành hương xưa' của cố họa sĩ Tú Duyên được xem như mang đến cho công chúng một bài thơ, một bản nhạc với bút pháp tinh tế, ngôn ngữ và hòa sắc mềm mại của ông.

Độ tuổi lao động, độ tuổi nghỉ hưu năm 2024

Xin cho tôi hỏi pháp luật quy định độ tuổi lao động, độ tuổi nghỉ hưu năm 2024 là bao nhiêu? - Độc giả Khánh Vy

Đưa tranh dân gian Hàng Trống đến gần hơn với thế hệ trẻ

Sáng 18/2 (tức mùng 9 Tết âm lịch) tại đình Nam Hương (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) diễn ra chương trình tọa đàm 'Câu chuyện Hàng Trống xưa và nay'.

Người trẻ giữ hồn nghệ thuật truyền thống

Giữa dòng chảy hội nhập và toàn cầu hóa Quốc tế, giữa mớ hỗn tạp văn hóa ngoại lai du nhập, những giá trị nghệ thuật văn hóa truyền thống vốn là hồn cốt của một Quốc gia, một dân tộc vẫn có sức hút không nhỏ đến thế hệ trẻ và được thế hệ trẻ lan tỏa theo một cách rất riêng.

Tranh Tết Kim Hoàng – Nét văn hóa Tâm linh của người Việt

Năm hết,Tết đến, người người, nhà nhà cùng nhau đi sắm Tết, mua tranh Tết, câu đối Tết trang trí nhà cửa. Nói đến tranh Tết, thường người ta nghĩ đến dòng tranh Đông Hồ, Kinh Bắc, tranh Hàng Trống, kinh thành Thăng Long, Hà Nội, ít ai biết tranh Kim Hoàng cũng là một dòng tranh dân gian nổi tiếng của xứ Kinh kỳ xưa, mỗi dịp Tết đến xuân về, một dòng tranh mang đậm tâm linh người Việt.

Những thú chơi tao nhã ngày Tết của người Việt

Tết đến, cùng với việc du xuân, thăm người thân, bạn bè, không ít người lựa chọn cho mình thú chơi độc đáo, nhiều ý nghĩa. Những thú chơi này đã được các thế hệ người Việt duy trì, tiếp nối, phát triển và trở thành những nét văn hóa truyền thống, độc đáo, giàu bản sắc, mang đậm không khí mùa xuân. Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn này những thú chơi tao nhã ấy lại được nhiều người lựa chọn, hưởng ứng.

Những hình ảnh về ký ức Tết xưa Hà Nội

Những hình ảnh đẹp về Tết xưa của đất Tràng An ghi lại phong vị rất riêng, vẻ ấm áp và thanh lịch của chốn tinh hoa hội tụ. Trải qua nhiều năm nhưng Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa đẹp cho riêng mình.

Thấy tranh là thấy Tết

Nói đến Tết là nói đến tranh dân gian. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên đán, người dân mua tranh về dán trên cửa, bàn thờ, tường, xà nhà… hết năm lại bóc bỏ, dán tranh mới. Nay, thú chơi tranh dân gian có xu hướng quay trở lại trong đời thường, không chỉ vào dịp Tết cổ truyền.

'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' và vẻ đẹp của quê hương, của văn hóa

'Xuất phát từ hiện thực hằng ngày ở Việt Nam để đi ngược lại nguồn gốc và đi sâu tìm hiểu tính độc đáo của văn hóa Việt Nam' đó là nhận xét của cố GS sử học Phan Huy Lê khi đọc 'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' (NXB Kim Đồng) của học giả Hữu Ngọc, người đã giới thiệu văn hóa nước ngoài vào Việt Nam và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.

Tranh dân gian Hàng Trống với nghệ thuật họa kim sa

Ban quản lý di tích phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm phối hợp với nhóm Họa gấm tổ chức triển lãm tranh họa kim sa trên nền nghệ thuật tranh dân gian Hàng Trống.

Nghệ thuật Việt - Nhật cùng 'nở hoa' trên tranh khắc gỗ

Trong không gian của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), triển lãm 'Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e' diễn ra từ ngày 23/1 - 12/3.

Du khách ấn tượng với tranh dân gian Hàng Trống xưa và nay

Người dân và du khách quốc tế tỏ ra ấn tượng với các tác phẩm tranh dân gian Hàng Trống xưa được chuyển thể bằng nghệ thuật họa kim sa tại triển lãm tranh Hàng Trống xưa và nay

Trưng bày tranh dân gian ở Đắk Lắk

69 tranh dân gian trong bộ sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đang được giới thiệu tại Bảo tàng Đắk Lắk.

Hà Nội: Ngắm triển lãm tranh dân gian Hàng Trống xưa và nay

10 tác phẩm tại triển lãm tranh Hàng Trống xưa và nay được tổ chức tại không gian Đình Nam Hương (quận Hoàn Kiếm, Tp.Hà Nội) được làm bằng nghệ thuật họa kim sa.

Cảm xúc mới từ hình tượng rồng

Với 80 tác phẩm tranh minh họa, triển lãm 'Vẽ con rồng' do doanh nghiệp sáng tạo TiredCity, Cộng đồng VietnamLocal Artist Group (VLAG) tổ chức tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vào ngày 19-1 đã mang đến những câu chuyện mới lạ về linh vật rồng.

Nhiều hoạt động văn hóa ý nghĩa tại 'Happy Tết 2024'

Chương trình Happy Tết 2024 vừa khai mạc tối 24/1 tại Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long, số 9 đường Hoàng Diệu, Ba Đình, Hà Nội. Với chủ đề 'Lan tỏa bản sắc văn hóa Tết truyền thống', chương trình sẽ mang tới du khách, người xem các hoạt động trải nghiệm Nghi lễ Tết truyền thống của Việt Nam.

Đối thoại mỹ thuật Việt Nam - Nhật Bản

Triển lãm Đối thoại với dòng tranh gỗ Nhật Bản Ukiyo-e là kết quả nỗ lực của các họa sĩ trẻ trong hành trình thúc đẩy thực hành nghệ thuật, lấy cảm hứng từ mỹ thuật truyền thống Việt Nam và văn hóa Nhật Bản.